Một số ưu, nhược điểm của từng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

Loại nguồn vốn Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Nợ - Hƣởng lợi từ tấm chắn thuế;

- Tận dụng lợi thế địn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho cổ đông.

- Chịu áp lực về trả vốn gốc và lãi

- Gia tăng rủi ro tài chính và xấu đi hệ số nợ của doanh nghiệp

Cổ phần ƣu đãi - Không phải trả vốn gốc; - Có thể tùy chọn trả hoặc

khơng trả cổ tức.

- Cổ tức không đƣợc khấu trừ thuế;

- Khó huy động đƣợc với khối lƣợng lớn Cổ phần thƣờng - Không phải trả vốn gốc; - Không bị áp lực trả cổ tức - Cổ tức không đƣợc khấu trừ thuế;

- Bị phân chia phiếu bầu và tác động đến quyền kiểm soát của doanh nghiệp

Ngồi ra, việc lựa chọn nguồn vốn cịn ảnh hƣởng đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp cho nên cần phải phân tích xem ngân lƣu kỳ vọng của doanh nghiệp có vƣợt qua điểm hịa vốn hay khơng, cân nhắc trên cơ sở so sánh giữa lợi ích và chi phí để lựa chọn nguồn vốn sao cho mang lại thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) cao nhất cho cổ đông.

Sử dụng linh hoạt các cơng cụ tài chính, tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả và đúng mục đích góp phần cải tiến sản xuất, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

3.1.1.2 Xây dựng chính sách chia cổ tức hợp lý

Chính sách cổ tức ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu tƣ và chi trả cổ tức cho cổ đông. Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho các nhà đầu tƣ một nguồn tăng trƣởng lợi nhuận tiềm năng trong tƣơng lai, trong khi cổ tức cung cấp cho họ

một phân phối hiện tại. Vì vậy việc xây dựng một chính sách cổ tức nhƣ thế nào tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp nhƣng nhìn chung các giám đốc tài chính khi đƣa ra một chính sách cổ tức cần phải lƣu ý:

- Chính sách cổ tức phài an tồn, đảm bảo sự ổn định, nhất qn của chính sách, tránh gây ra những thay đổi đột ngột trong chính sách cổ tức nếu chƣa cân nhắc một cách kỹ lƣỡng tác hại của sự thay đổi này trong dài hạn đối với giá trị của doanh nghiệp; và ngay cả trong trƣờng hợp lợi nhuận hoạt động giảm.

- Chính sách cổ tức phải có tỷ lệ chia hợp lý sao cho vừa thỏa mãn đƣợc nhu cầu có một nguồn thu nhập ổn định, nhất quán của cổ đông vừa đảm bảo một tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để đủ tài trợ cho những nhu cầu đầu tƣ bình thƣờng nhằm duy trì sự tăng trƣởng bền vững của doanh nghiệp.

- Tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức, cho dù doanh nghiệp đang có một cơ hội đầu tƣ tốt. Trong trƣờng hợp nhƣ thế, để không bỏ lỡ cơ hội đầu tƣ này, doanh nghiệp nên chọn giải pháp đi vay hoặc phát hành cổ phiếu mới. Nhƣng nếu vì một lý do nào đó, doanh nghiệp khơng thể huy động đủ vốn từ nguồn tài trợ bên ngồi mà buộc phải cắt giảm cổ tức thì doanh nghiệp phải cung cấp thơng tin đầy đủ và giải thích một cách rõ ràng cho các nhà đầu tƣ biết về chƣơng trình đầu tƣ sắp tới cũng nhƣ nhu cầu tài chính cần thiết để tài trợ cho dự án đó, nhằm giảm thiểu những hậu quả gây ra do sự cắt giảm cổ tức.

3.1.1.3 Xây dựng chiến lược tài chính thích hợp

Các quyết định tài chính cần phải kết hợp một cách hợp lý trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, việc hiểu rõ đặc điểm trong từng giai đoạn để có những quyết định tài chính để từ đó xây dựng chiến lƣợc tài chính phù hợp là điều rất quan trọng mà giám đốc tài chính phải biết. Cụ thể nhƣ sau:

Trong giai đoạn khởi sự do rủi ro kinh doanh là rất cao, nguồn vốn thích hợp nhất trong giai đoạn này là vốn cổ phần. Tốt nhất là nguồn vốn mạo hiểm6. Chính sách cổ tức thích hợp trong giai đoạn này là giữ lợi nhuận để tái đầu tƣ.

6 Các quỹ đầu tƣ mạo hiểm mới ra đời và đi vào hoạt động tại các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thƣờng thích đầu tƣ vào các doanh nghiệp tƣơng đối thành công, đã qua giai đoạn khởi nghiệp, cần các nguồn vốn đầu tƣ dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w