Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 26 - 31)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Tà Xi Láng là một xã nằm ở Đông Bắc của huyện Trạm Tấu, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 60 km. Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau:

- Phía Tây giáp - xã Làng Nhì và huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La. - Phía Đơng giáp - xã Suối Bu, Đồng Khê, Sơn Thịnh.

- Phía Nam giáp - huyện Phù Yên tỉnh Sơn La và xã Cát Thịnh. - Phía Bắc giáp - xã Phình Hồ.

Trung tâm xã cách đường quốc lộ 32 chừng 18 km. Giao thông chủ yếu là đường đá dốc, đường đất nhỏ đi lại cực kỳ khó khăn, địa hình đồi núi, dốc cao, bị chia cắt mạnh bởi nhiều dơng, khe suối.

- Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn xã là: 8.893,64 ha. Diện tích đất lâm nghiệp là: 7.636,19 ha.

- Bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ là: 3.154,7 ha. - Bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất là 297,1 ha. - Bảo vệ rừng trồng phòng hộ là: 1.056,7 ha.

- Chăm sóc rừng trồng phịng hộ năm 3 là: 210,0ha. - Chăm sóc rừng trồng phịng hộ năm 2 là: 50,0 ha. -Trồng và chăm sóc rừng trồng sản xuất năm là 50,0 ha. -Trồng và chăm sóc rừng trồng phòng hộ năm 1 là: 40,0 ha.

- Đất chưa có rừng là: 1.608,74 ha.( chủ yếu là đất núi đá, có độ dốc cao) * Đất khác là: 1.257,45 ha.

- Xã nằm trong vùng núi cao, thuộc tiểu vùng khí hậu ơn đới núi cao, khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 năm trước đến hêt tháng 5 năm sau. Lượng mưa bình qn 1.800mml/năm. Đặc biệt

mùa khơ lượng mưa rất thấp khoảng 50 mml/tháng kèm theo đó là những đợt gió lào khơ nóng, cao điểm là vào tháng 3,4,5. Khu vực núi cao về mùa đông thường có băng giá, làm cho thảm thực bì thân cỏ chết khơ nhiều. Vì vậy nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất cao.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

4.1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Kinh tế trên địa bàn xã cịn nhiều khó khăn, người dân chủ yếu làm ruộng, nương rẫy. Đường giao thông hạn hẹp xe khó đi lại, có thơn chưa có đường giao thơng khó khăn trong việc vận chuyển, bn bán. Cơ sở vật chất cịn thấp, văn hóa xã hội cịn lạc hậu, an ninh - quốc phòng được giữ vững và ổn định, sản xuất nông lâm nghiệp đã và đang tiếp tục triển khai có hiệu quả cao, chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật ni áp dụng vào sản xuất nhưng vẫn cịn hạn ché.

4.1.2.2. Đặc điểm xã hội

Năm 2020, xã Tà Xi Láng có 320 hộ gia đình, với 1.797 nhân khẩu dân tộc Mông chiến 100%, với 5 thôn, chia thành 8 cụm dân cư sinh sống. Mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, các ban ngành, tổ chức xã hội trong và ngoài Tỉnh, hết sức quan tâm giúp đỡ, đời sống dân đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn. Ngun nhân là do nhận thức, phong tục tập qn lạc hậu, khơng có sự năng động đổi mới, một bộ phận nhân dân cịn ỉ lại trơng chờ nhà nước, một số cán bộ cịn ít quan tâm sâu sát đến nhân dân.

4.1.2.3. Đặc điểm nông hộ điều tra

Trong chăn nuôi gà đen việc lựa chọn phương thức chăn nuôi tuỳ vào từng nông hộ, phần lớn người quyết định là do chủ hộ. Chăn nuôi nông hộ là một hình thức chăn ni nhỏ lẻ, diễn ra tại hộ gia đình nơng dân có quy mơ nhỏ, chủ yếu do những người lao động trong hộ gia đình thực hiện.

4.1.2.4.Tình hình tiêu thụ sản phẩm gà đen tại xã

Hiện nay chăn nuôi gà đen trên địa bàn xã theo hướng truyền thống, chăn thả nhỏ lẻ. Chưa có truyền thơng quảng bá hình ảnh, chưa có kênh quảng

cáo. Chủ yếu người dân tự mang đi bán cho các thương buôn hoạc trực tiếp cho người giết mổ. Do sản phẩm gà đen có thịt chắc ngon, đặc sản nên số lượng tiêu thụ khá lớn.

Kênh tiêu thu sản phẩm gà đen tại xã Tà Xi Láng

Phần lớn gà được cho các thương lái. Sản lượng gà thịt được tiêu thụ qua thương lái, người bán buôn chiếm khoảng 80% tổng sản lượng gà. Số còn lại được đem bán tại các chợ địa phương, người giết mổ gia cầm nhỏ lẻ và tiêu thụ ln tại đó. Số gà tiêu thụ qua các thương lái được chuyển đến các điểm bán buôn, bán lẻ, các huyện cận khác như Văn Chấn, Mù Cang Chải,... Cuối cùng là chuỗi người tiêu dùng sản phẩm gà trong và ngồi xã.

Chăn ni gà đen đang được thị trường trong và ngồi xã, huyện quan tâm. Chăn ni gà đã trở thành nghề chính của nhiều hộ nơng dân trong xã với thu nhập khá ổn định từ 50 - 100 triệu đồng/năm.

4.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đen tại địa bàn xã Hộ chăn nuôi

Thương lái thu gom

Ngươi giết mổ

Người bán buôn Người bán lẻ

Chăn nuôi gia cầm là hình thức chăn ni phổ biến nhất trên địa xã Tà Xi Láng. Có nhiều lợi thế để phát triển, chăn ni đang dần hình thành theo hướng sản xuất hàng hóa. Tận dụng nguồn đất vườn, đồi có sẵn để chăn ni gia cầm, tình hình phát triển chăn ni có xu hướng tăng dần qua các năm.

Bảng 4.1: Tình hình phát triển chăn ni của xã Tà Xi Láng

Số lượng (con) 2018 2019 2020 Trâu 560 750 1.250 Bò 255 310 325 Lợn 1.200 960 1.350 Gà 1.026 1.255 8.826 (Nguồn: UBND xã Tà Xi Láng)

Năm 2019: Tổng đàn trâu 750 con, tăng 7,425% so với năm 2018. Đàn bò 310 con, tăng 6,18% so với năm 2018. Đàn lợn 960 con, giảm 6,84 so với năm 2018 (do dịch bệnh tả lợn châu Phi). Gà là 1.255 con, tăng 2.06% so với với năm 2018.

Năm 2020: Tổng đàn trâu 1.250 con, tăng 19,53% so với năm trước. Số lượng đàn bò 325 con, tăng 1,68% so với năm trước. Số lượng đàn lợn 1.350 con, tăng 11,11% so với năm trước. Tổng số lượng gà 8.826 con, tăng 68,16% so với năm trước.

Theo thống kê, hiện nay, trên địa bàn xã chưa có mơ hình hay trang trại chăn ni. Có 40 hộ chăn ni gà từ 100 – 400 con. Cịn lại yếu là chăn ni nhỏ, lẻ theo ý thích của từng hộ, có hộ gia đình ni cả trâu, bị, lợn, gà, vịt,… nhưng mỗi loại 2 - 3 con.

Nhìn chung số lượng gia cầm qua các năm có xu hướng tăng lên, vì người dân dần có kinh nghiệm và nguồn thu nhập từ những lần chăn nuôi trước. Nhưng chủ yếu các hộ vẫn chăn ni gà là nhiều nhất, vì gà dễ ni, lại cho năng suất hiệu quả cao. Nhờ tận dụng khu đất có sẵn trong hộ gia đình, thuận tiện trong việc chăn thả đỡ tốn kém về chi phí hơn, vì khơng phải mua đất mà tận dụng đất

đồi, đất vườn.

Bảng 4.2. Quy mô chăn nuôi gia cầm hộ tại xã Tà Xi Láng giai đoạn 2018 – 2020. Số lượng (con) 2018 2019 2020 Gia cầm 1.026 1.255 8.826 - Gà 453 630 4.413 + Gà đen 290 305 4.000 + Các loại gà khác 283 320 413

( Nguồn: tự điều tra)

Năm 2019: Số lượng gia cầm là 1.255 con, tăng 2,076% so với năm trước. Số lượng gà là 630 con, tăng 3,22% so với năm trước. Số lượng gà đen là 305 con, tăng 0,32% so với năm trước. Số lượng các loại gà khác là 320 con, tăng 3,65% so với năm trước.

Năm 2020: Số lượng gia cầm là 8.826 con, tăng 68.16% so với năm trước. Số lượng gà là 4.413 con, tăng 68,83% so với năm trước. Số lượng gà đen là 305 con, tăng 80,42% so với năm trước. Số lượng các loại gà khác là 413 con, tăng 9,15% so với năm trước.

Qua bảng số liệu cho thấy số lượng gà đen tăng, tuy tốc độ tăng chậm nhưng xu hướng ngày càng tăng. Điều đó cho thấy người dân chú trọng vào chăn nuôi gà đen trong vài năm trở lại đây.

Về tình hình dịch bệnh: Trong những năm qua cơng tắc phịng chống dịch cũng đã được chú trọng triển khai, cho nên đến nay tình hình dịch bệnh ddnag được khống chế, khơng có dịch bệnh nguy hiểm xẩy ra và sự sinh trưởng, phát triển của gà được ổn định trên địa bàn xã.

Để phát triển chăn nuôi gà đen trong những năm tới chính quyền địa phương nênchú trọng cơng tác tiêm phịng miễn phí vacxin cho đàn gà trong địa bàn, tuyên truyền rộng rãi để người chăn nuoi hiểu biết và áp dụng các biện pháp an tồn sinh học trong chăn ni, thường xun vệ sinh chuồng trại, mơi trường.

Khuyến khích chăn ni theo quy hoạch tập trung trong các gia trại, trang trại, hạn chế chăn ni nhỏ lẻ phân tán khó kiểm sốt dịch bệnh. Ngồi ra, xã còn thường xuyên hỗ trợ nguồn vốn cho vay chăn nuôi từ các tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm của Hội phụ nữ, của Hội nơng dân…Những chính sách trên đã tạo đà thúc đẩy chăn nuôi gà đen, giúp bà con yên tâm chăn nuôi và đạt được hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)