Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 41 - 44)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen

Thực trạng

- Gà là lồi vật ni rất mẫn cảm với thời tiết và tiềm ẩn nhiều nguy cơ

dịch bệnh.

- Chủ hộ: Đa số là người trẻ, chủ yếu là nam giới.

- Vốn: Nhiều hộ nơng dân cịn khó khăn, nên cần vay nhiều vốn để đầu tư

xây dựng trang trại và mở rộng quy mô.

- Đất: Thiếu đất canh tác chăn nuôi. - Hiệu quả kinh tế còn thấp.

Giải pháp:

- Cần thực hiện tốt việc phòng chống cho gà ngay từ khi còn bé. Trước

khi thả giống phải rửa sạch nền chuồng trại, sát trùng, khử phân vi sinh. Sau mỗi đợt xuất chuồng cũng phải tiến hành vệ sinh chuồng nuôi, vườn tược, rải vôi bột khử trùng rồi mới bắt đầu thả giống cho vụ nuôi kế tiếp.

- Nên chăn ni theo mơ hình bán cơng nghiệp kết hợp với chăn thả và

liên kết các hộ ni gà lại, để có thể dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau, phòng chống ngăn chặn dịch bệnh kịp thời.

- Chăn nuôi gà đen đem đến hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân, tạo

công ăn việc làm cho người lao động trong xã với thu nhập từ 3,5-4 triệu đồng/tháng.

- Xây dựng kế hoạch hóa gia đình, người trẻ thường năng động và sáng tạo. - Phát huy tính tiết kiệm ở các hộ gia đình, đầu tư đúng lúc đúng chỗ. - Phát triển đào tạo người lao động có chun mơn, trình độ cao. - Thâm canh, cải tạo vùng đất trống đồi trọc để chăn nuôi.

- Phát huy hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, tăng năng suất và sản lượng

trong chăn ni gà nói chung và chăn ni gà đen nói riêng, nhằm đem lại nguồn lợi nhuận cao cho hộ gia đình.

Rút ra bài học kinh nghiệm:

Từ hiệu quả của mơ hình chăn ni gà đen, nơng dân trên địa bàn xã đã học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi với nhau, người này bảo người kia học. Nhờ đó mà đã xuất hiện thêm nhiều hộ nơng dân áp dụng hình thức chăn ni gà đen này, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, mở ra một hướng đi mới trong chăn nuôi gà tại địa phương, giúp đời sống người dân được cải thiện, thoát nghèo để tiến lên làm giàu, xây dựng cuộc sống sung túc.

Các hộ tham gia mơ hình chăn ni gà đen ngày càng nhiều. Đa số những chủ trại chăn ni gà có khá nhiều kinh nghiệm , nên việc chăn ni gặp ít khó khăn hơn, năng lực của người chăn nuôi rất tốt. Nuôi gà đen ở xã gần như đã trở thành giải pháp cứu cánh cho các hộ chăn nuôi trong xã. Sản phẩm gà den được nhiều người ưa chuộng do thịt rất săn chắc, thơm ngon. Trong suốt quá trình ni chỉ phải tiêm vác xin phịng bệnh thông thường như cúm gia cầm, tụ huyết trùng, bệnh đầu đen, bệnh IB biến chủng gà….và định kỳ bổ sung men tiêu hóa chứ không phải sử dụng đến kháng sinh chữa bệnh nên sản phẩm khơng bị tồn dư hóa chất như gà lông màu nuôi nhốt. Do vậy giá bán gà den cũng cao hơn so với các loại gà khác.

Nuôi gà đen là một bước tiến mới, mạnh dạn, sáng tạo của hộ ni gà trong q trình sản xuất. Nhờ đó mà đời sống kinh tế của nơng hộ được nâng lên, nhiều hộ cịn làm giàu từ mơ hình chăn ni này. Tuy nhiên, để ni gà đen phát triển bền vững, an tồn cho các hộ chăn ni gà nói riêng và ngành chăn ni nói chung, đặc biệt là phòng ngừa nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm, rất cần sự hướng dẫn kỹ thuật cụ thể, như thiết kế chuồng ni đảm bảo tránh gió lùa, tránh rét, tránh chuột, rắn và những con vật khác tấn công vào ban đêm, cách luyện cho gà thói quen ăn uống, di chuyển và hiệu lệnh tập hợp tìm về chuồng khi đến giờ ăn, giờ ngủ, hay khi gặp nguy hiểm để hạn chế những thiệt hại khi chăn thả tự nhiên.

Một số chủ hơ chăn ni đã đầu tư lị máy để vừa làm dịch vụ ấp nở trứng gia cầm, vừa là đầu mối cho thị trường. Nhờ vậy, các hộ không phải lo đầu ra sản phẩm, chỉ tập trung khai thác trứng gà đúng kỹ thuật, đưa vào lò máy để ấp. Tỷ lệ dùng mấy ấp trứng gặp ít rủi ro, tỷ lệ ấp chứng nở là trên 95% so với gà tự ấp.

Ngồi chăn ni bán thịt ra cịn ni gà chun trứng, xã đã hỗ trợ thêm được rất nhiều việc làm cho lao động như dịch vụ cung ứng thức ăn và thuốc thú y, bán con giống,… Ngồi ra, trong q trình chăn ni, các chủ hộ chăn ni gà đã

tạo ra lượng phân gà lớn, giúp địa phương đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, nguồn phân bón bán cho người dân trồng trọt quanh xã.

Giải pháp khắc phục năng lực chăn ni trong các hộ là: Cần có một tổ chức liên kết giữa các hộ, để quy mô phát triển theo nhu cầu xã hội nhưng phải mang tính kế hoạch thị trường nhằm tránh rủi ro hoặc liên kết với các doanh nghiệp để có đầu ra tốt hơn.

4.3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ chăn nuôi gà đen

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người, nếu khơng có đất sẽ khơng có sản xuất.

Đối với ngành phi nơng nghiệp đất đai giữ vai trị thụ động, với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hồn thiện q trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lịng đất. Đối với các ngành nơng lâm nghiệp đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng. Đất đai không chỉ là cơ sở không gian, là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại mà cịn là yếu tố tích cực của các q trình sản xuất. Điều này thể hiện ở chỗ đất luôn chịu tác động như: cày, bừa, làm đất, đất canh tác trồng trọt và chăn ni,…do đó nó là đối tượng lao động nhưng cũng lại là công cụ hay phương tiện lao động.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen tại xã tà xi láng, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)