Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Tình hình đầu tư ni gà đen của một hộ gia đình
4.4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi gà
Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà như:
- Môi trường và chuồng trại ô nhiễm, không vệ sinh.
- Chăn nuôi phân tán trên diện rộng, mật độ chăn nuôi ngày càng dày, dẫn tới nguy cơ đối mặt với dịch bệnh ngày càng cao hơn.
- Nguồn vốn tự có thấp, khi có rủi do ảnh hưởng đến dây chuyền dễ gây mất ổn định đời sống.
- Ảnh hưởng của thời tiết, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng đến lượng ăn vào của gà, nếu nhiệt độ quá thấp gà sẽ ăn nhiều hơn hoặc nếu nhiệt độ quá cao gà sẽ giảm ăn.
- Gà rất hay mắc các bệnh đường ruột như: bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, viêm ruột do virus, hội chứng còi cọc,… đều tác động đến hệ thống đường ruột, làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng của gà.
- Ảnh hưởng bởi giá cả thị trường biến động, tăng hay giảm giá gà.
- Ảnh hưởng bởi kinh nghiệm chăn ni của hộ gia đình, người thiếu kinh nghiệm và chun mơn thì ni gà sẽ không hiệu quả, tỉ trọng gà không cao.
4.4.3. Chi phí, kết quả và hiệu quả chăn ni gà theo phương thức thả đồi
Chăn nuôi gà đen rất phổ biến từ những vùng nông thôn điều kiện chăn nuôi chưa phát triển. Chăn nuôi gà đen theo hướng BCN đang phát triển mạnh mẽ, có một số hộ chăn ni gà giúp thốt nghèo và làm giàu. Với đặc điểm gà dễ ni, khơng mất nhiều chi phí đầu tư, ít tốn cơng chăm sóc,… mơ hình ni gà đen đang ngày càng được nhiều hộ dân ở xã Tà Xi Láng áp dụng, mang lại hiệu quả cao, giúp cải thiện kinh tế hộ nông dân. Để thành công trong chăn ni địi hỏi người nơng dân phải cần cù, chịu khó học hỏi kinh nghiệm, chăm sóc gà
đúng kỹ thuật, bảo đảm chất lượng con giống tốt, chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, thực hiện tốt vệ sinh và kiểm soát thú y.
Số vốn cần chuẩn bị để làm trang trại nuôi gà không cố định, tùy thuộc vào quy mô và số lượng con giống ban đầu hộ nhập vào, mà đầu tư số vốn ban đầu nhiều hay ít. Nếu có sẵn đất vườn, đồi núi ni gà tại nhà, không phải đi thuê đất trang trại, hay mua đất canh tác, thì sẽ cần vốn ít hơn.
Ni gà đen thông thường ở các hộ trong xã, chủ hộ chăn nuôi sẽ cần số vốn đầu tư từ 30 triệu đồng trở lên, tất nhiên càng nhiều vốn sẽ càng thuận lợi hơn, vốn ít sẽ phải cân đo đong đếm trong khả năng cho phép. Số tiền dùng để đầu tư xây dựng chuồng trại, rào lưới quanh vườn để tránh gà bay ra khỏi vườn, tiền mua con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công trả cho người lao động và các chi phí khác (tiền điện, tiền nước,…). Cần phải thêm khoản dự tính hao phí chuồng trại và rủi ro dịch bệnh gây ra trong q trình chăn ni gà.
Đây là triển vọng để nghề nuôi gà phát triển lan rộng, không chỉ nâng cao thu nhập so với đầu tư mà cịn hướng tới làm giàu cho nhiều hộ nơng dân. Tuy nhiên, để đi đến thành cơng thì nhiều hộ chăn ni ln phải đối mặt với nhiều khó khăn bất lợi về thời tiết, nguy cơ dịch bệnh đe dọa,… Để từ đó biết cách kiểm soát tốt bệnh dịch, giá cả thị trường, kể cả vốn đầu tư.
Dưới đây là chi tiết hạch tốn chi phí chăn ni gà đen. Chi phí sản xuất gồm có: con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân cơng và các chi phí khác như (tiền điện, nước và các chi phí khác).
Chi phí giống gà
Bảng 4.9: Chi phí chăn ni gà đen của 1 hộ
Chi phí đầu tư xây dựng 50 triệu
Chi phí thiết bị 7 triệu Chi phí thuốc thú y 1,5 triệu /300 con
Chi phí con giống 18.000đ/con
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra )
Hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất con giống, với giá cả rất đa dạng, tùy theo chất lượng con giống, cũng như sự lựa chọn giống phù hợp với tình hình chăn ni của trại.
Giống gà thường được nhập giống ở Trung tâm Giống vật nuôi. Nhờ việc nhập giống tốt nên mang lại hiệu quả cao, chất lượng hơn cho người nông dân. Giá bán gà giống là 18.000 - 20.000đ/con.
Chi phí thức ăn:
Bảng 4.10: Chi phí thức ăn cho gà của một hộ
Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng)
Cám ăn thẳng Kg 5200.000đ/50kg 520.000
Cám đậm đặc Kg 520.000đ/50kg 520.000
Ngô Kg 5.000.000đ/750.000kg 5.000.000
Tổng CP thức ăn 6.400.000 đồng 6.400.000
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra )
Hiện nay chăn nuôi gà sử dụng cám ăn thẳng, cám đậm đặc và ngơ là chủ yếu.
Tổng chi phí thức ăn là 6.400.000đ , giá cám ăn thẳng là 520.000đ/50kg, cám đậm đặc là 520.000đ/50kg, ngô là 5.000.000đ/750kg.
Bảng 4.11. Sản lượng thịt gà xuất chuồng và trứng của một hộ chăn nuôi với quy mô lớn
Sản lượng (tấn)
trứng 32.000 quả/năm thịt gà cầm giết bán 0.8 tấn/năm
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Hiện nay trên địa bàn xã các hộ chăn nuôi gà quy mơ lớn (từ 500 con trở lên) có xu hướng gia tăng, nhờ vào sự liên kết giữa các hộ, cùng với những hiệu quả tích cực trong chăn ni gà đồi đem lại hiệu quả cao và thu về lợi nhuận tốt, nên được người dân đẩy mạnh phát triển chăn ni gà đen.
Các loại chi phí đầu tư
Với mơ hình chăn ni gà thả vườn đồi như hiện nay, chi phí điện, nước và các chi phí phát sinh khác thường khó có thể tính được chi tiết do chủ yếu trại tận dụng thời gian chăn ni. Thường một trại có quy mơ 1000 con gà thả vườn có chi phí điện, nước và các chi phí khác khoảng 7 triệu đồng.
Bảng 4.12: Bảng chi phí đầu tư trong chăn ni gà của một hộ chăn nuôi quy mô nhỏ
Thuốc thú y 5.000.000đ
Điện nước 700.000đ
Máng ăn + máng uống 300.000đ
Lao động 6.400.000đ
Khấu hao tài sản 3.000.000đ
Rủi ro 2.000.000đ
Chi phí dụng cụ lao động khác 1.500.000đ
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Chi phí vaccine và thuốc thú y
Bảng 4.13: Bảng chi phí các loại thuốc thú y
Vôi khử trùng tải 250 000đ Thuốc chữa bệnh cho gà gói 20.000đ/gói
Thuốc sát trùng lọ 70.000đ/lọ
Tiêm phòng lọ 100.000đ/lọ
Tổng CP thú y 440.000 đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
Bảng 4.14: Chi phí các loại thuốc và vaccine cho gà
Các loại thuốc và vaccine cho gà Đơn giá 2 lần vaccine Gumboro 500đ/con 2 lần vaccine newcastle 500đ/con 1 lần tiêm vaccine newcastle 400đ/con Tổng chi phí vaccine 5.000.000đ
Vơi khử trùng 250.000đ/tải Thuốc chữa bệnh cho gà 20.000đ/gói
Thuốc sát trùng 70.000đ/lọ
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra)
4.4.4. Thị trường đầu vào và đầu ra của q trình chăn ni gà đồi tại xã Tà Xi Láng Xi Láng
4.4.4.1. Thị trường đầu vào
Giống gà thường được nhập giống ở Trung tâm Giống vật nuôi. Nhờ việc nhập giống tốt nên mang lại hiệu quả cao, chất lượng hơn cho người nông dân. Giá bán gà giống là 18.000 - 20.000đ/con. Một số hộ mua các giống gà tại các cơ sở giống địa phương.
Hiện nay trên địa bàn xã cũng có cơ sở bán thức ăn, thuốc thú y, có cơ sở kiêm luôn cả việc phân phối con giống cho người ni, có một số cơ sở lớn và được người chăn nuôi tin tưởng mua con giống, thức ăn , thuốc thú y. Ngoài ra trên địa bàn cịn có các cửa hàng thức ăn chăn ni nhỏ lẻ, các đại lý cấp 3, cấp
4 của các hãng thức ăn. Chính vì vậy để tiếp cận với nguồn thức ăn là điều khơng mấy khó khăn với hộ chăn nuôi gà đen. 3- 4 tháng, thú y huyện và trạm thú y tổ chức các cuộc tập huấn cho bà con nông dân về chăn nuôi, các cơ sở bán thuốc thú y cũng thường tổ chức hội thảo hướng dẫn người nuôi cách sử dụng thuốc cũng như một số kỹ thuật khác. Do vậy, người nuôi yên tâm hơn khi chăn nuôi gà. Trải qua những vụ nuôi gần như là trắng tay do dịch bệnh gây ra do đó hiện nay cơng tác đầu tư được hộ nuôi rất chú trọng, để đảm bảo an toàn cho con giống phát triển tốt cũng như phòng dịch bệnh hầu hết các hộ đều sử dụng thuôc thú y nhập ngoại chất lượng tốt.
Việc tiếp cận vốn của hộ có thể vay qua bạn bè, hàng xóm, người thân, Hội phụ nữ, Ngân Hàng chính sách và các tổ chức tín dụng khác.
Đối với các vật dụng như bóng đèn điện, máng ăn, máng uống, chỗi quét…thì được bầy bán ở các cửa hàng thức ăn chăn nuôi, ở các chợ và một số cửa hàng nhỏ, vì vậy để mua các vật dụng trên cũng khá dễ dàng đối với người chăn nuôi.
4.4.4.2. Thị trường đâu ra
Phần lớn gà được bán cho các thương lái. Số còn lại được đem bán tại các chợ địa phương, người giết mổ gia cầm nhỏ lẻ và tiêu thụ luôn tại đó. Số gà tiêu thụ qua các thương lái được chuyển đến các điểm bán buôn, bán lẻ, các tỉnh lân cận khác.
Hướng thứ nhất: Hộ nuôi gà thịt - người thu gom - người bán buôn - người bán lẻ và cơ sở giết mổ.
Trong hệ thống phân phối sản phẩm gà thịt của xã Tà Xi Láng, người thu gom đóng vai trị khá quan trọng. Nhiệm vụ của họ là thu mua gà thịt trực tiếp tại địa điểm chăn ni của hộ ni gà thịt. Sau đó vận chuyển đến chợ đầu mối để bán lại cho những người bán bn và có thể hộ thu gom này sẽ phân phối cho các nhà hàng, khách sạn. Đây là kênh phân phối chiếm tới 42,20 % trong tổng số lượng gà thịt tiêu thụ trên địa bàn xã tà Xi Láng. Khi gà tới giai đoạn bắt đầu có thể
xuất chuồng được thì người thu gom đến tận nhà của người ni để mua, khơng có bất kỳ một hợp đồng bn bán nào giữa người mua và người bán, thậm chí cả hợp đồng miệng, thường thì nhiều hộ bị ép giá vì xuất bán với số lượng lớn. Hình thức thanh tốn giữa hộ ni và thu gom trong kênh này là trả ngay và trả chậm sau một ngày tuỳ thuộc vào mối quan hệ và số lượng mua bán.
Hướng thứ hai: Hộ nuôi gà thịt- người bán buôn - người bán lẽ và cơ sở giết mổ
Gà được vận chuyển từ hộ đến tay người tiêu dùng qua 2 trung gian là người bán buôn và người bán lẽ, cơ sở giết mổ. Mục đích của nhưng người bán bn trong kênh này là muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn so với với những người bán buôn trong kênh phân phối trên, thường những người bán buôn này là những người tại địa phương nên họ sẽ đến trực tiếp hộ nuôi để mua sau đó bán lại cho những người bán lẽ và cơ sở giết mổ. Kênh phân phối này chiếm 36,60 % trong toàn bộ kênh phân phối.
Hướng thứ ba: Hộ nuôi gà thịt – người bán lẽ
Người bán lẻ ở đây của yếu là một số người buôn tại chợ, người bán lẻ thường đến hộ ni gà thịt sau đó mua với số lượng từ 20 - 50 con, sau đó trực tiếp mang ra chợ bán, những người mua này thường không cố định mối mua gà, họ liên hệ và mua ở nhiều hộ nuôi khác nhau. Ở kênh phân phối này người bán lẽ trực tiếp tới mua gà thịt tại hộ nuôi không qua trung gian nào hết nên người bán lẽ ở đây sẽ kiếm được lợi nhiều hơn. Kênh phân phối này chiếm 16,00 % trong toàn bộ kênh phân phối.
Hướng thứ tư : Hộ nuôi gà thịt - người tiêu dùng
Đối với kênh phân phối này người tiêu dùng trực tiếp đến hộ nuôi để mua với giá rẽ hơn khi mua ngồi chợ và có thể lựa được con gà vừa ý, kênh phân phối này chiếm 6,00%. Đa số người tiêu dùng là bà con hàng xóm hoặc những người quen của hộ chăn ni, khi có tiệc tùng trong gia đình hoặc tết, lễ họ thường tới tận hộ để mua gà.
Sơ đồ: kênh tiêu thụ gà đen
Người thu gom Ngươi bán buôn
Người tiêu dùng Cơ sở giết mổ
Người chăn nuôi
Người bán lẻ 16 36,60 % 6% 42,20
4.5. Định hướng phát triển
Chăn nuôi gà thịt ở xã Tà Xi Láng đang trên đà phát triển khá tốt, do đó cần làm tốt công tác quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư, đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền về phịng chống dịch bệnh, nâng cao chất lượng con giống, khuyến khích mở rộng các hình thức ni, du nhập quản lý chặt chẽ con giống trên địa bàn, chú trọng đến bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, áp dụng các biện pháp an tồn sinh học trong chăn ni. Để chăn nuôi gà đen đạt được hiệu quả kinh tế cao, cần đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi gà đen trên địa bàn, những khó khăn, lợi thế trong chăn ni gà đen ở địa phương đồng thời chỉ ra được những tồn tại, vướng mắc nhằm làm rõ nguyên nhân. Từ đó, đưa ra mục tiêu, giải pháp cụ thể để có chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp. Cùng với đó, cần nhận thấy rõ sự cần thiết trong phát triển chăn nuôi gà đen quy mô lớn, phù hợp với quy hoạch của địa phương và sự hay đổi thị trường. Có vậy mới tạo ra được hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nguồn thực phẩm có chất lượng, đảm bảo số lượng cung cấp cho thị trường tiêu dùng trên địa bàn và hướng tới đưa sản phẩm ra các vùng lân cận
4.5.1 Mục tiêu phát triển 4.5.1.1 Mục tiêu chung
Trong nhưng năm tới xã Tà Xi Lán cần tiếp tục phát triển đàn gà cả về số lượng, chất lượng, đa dạng hóa các loại hình ni, các giống gà. Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đen cho các hộ ni trên địa bàn, góp phần đưa chăn ni gà trở thành một trong những lĩnh vực chăn nuôi cơ bản của địa phương, tăng phần đóng góp của chăn ni gà vào tổng giá trị sản phẩm của địa phương. Khẳng định tầm quan trọng của chăn nuôi gà đối vợi sự phát triển kinh tế - xã hội chung của xã Tà Xi Láng.
Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi gà nhỏ lẻ, phân tán, năng suất thấp hiện nay sang hướng tập trung, công nghiệp, năng suất, hiệu quả cao. Chuyển dịch chăn ni hàng hóa lên các vùng đồi núi. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ ở các
vùng đồng bằng đơng dân cư. Chủ động kiểm sốt và khống chế được dịch bệnh nguy hiểm trến gia cầm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra, đảm bảo vệ sinh mơi trường và an tồn thực phẩm đối với sản phẩm gà.
4.5.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đưa nghề nuôi gà đen trở thành nghề chủ đạo trong kinh tế của một số hộ gia đình, giúp các nơng dân tăng thêm thu nhập. Đưa thịt gà ra thị trường trong vùng và các vùng lân cận. Duy trì số hộ ni gà đen, khuyến khích các hộ ni gà đen mở rộng quy mô, giúp các hộ trong nguồn lực sản xuất và tăng nhận thức để họ ổn định nghề, giảm thiểu số hộ chuyển sang đầu tư các nghề khác. Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế tự nhiên của địa bàn. Mở rộng diện tích để quy hoạch sử dụng đồng bộ, huy động các nguồn lực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã theo hướng phát triển nhanh. Mở rộng diện tích chuồng trại tập trung theo quy mô trang trại. Quy hoạch sử dụng các quỹ đất bỏ hoang, vùng đất trống có điều kiện thuận lợi phát triển chăn nuôi gà nhằm xây dựng trang trại chăn nuôi gà quy mô lớn. Xây dựng nhà máy giết mổ công suất lớn và một số cơ sở chế biến, giết mổ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn xã.
4.6 Các giải pháp nâng cao hiểu quả kinh tế chăn nuôi gà đen xã Tà Xi Láng
4.6.1. Giải pháp về kỹ thuật
- Chuyển đổi phương thức chăn nuôi