Tác giả, năm Phạm vi Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng
trưởng kinh tế Cùng chiều Ngược chiều Khơng có ý nghĩa thống kê
Các nghiên cứu nước ngoài
Abbas và cộng sự (2011) các nước SAARC từ năm 2001 đến 2010
X
Shaari và cộng sự (2012) Malaysia, 1972 – 2010 X
Roman và Padureanu (2012) Romania X
Koojaroenprasit (2012) miền Nam Hàn Quốc từ 1980-2009.
X
LG Heang và P. Moolio (2013) Campuchia
giai đoạn 1993-2011
X
Iqbal1 và cộng sự (2013) Pakistan
từ 1983 đến 2012
21 Adamu và cộng sự (2015) Nigeria
năm 1970 đến 2012
X
Alshehry (2015) Saudi Arabia
giai đoạn 1970-2012.
X
M Simionescu (2016) Liên minh châu Âu (EU-28)
giai đoạn 2008-2014
X
Hemed và Suleiman (2017) 4 nước thành viên Đông Phi (Kenya, Rwanda, Uganda và Cợng hịa Tanzania) trong giai đoạn 1990-2015
X
Fan và cộng sự (2018) Bangladesh 1990-2015
X
Damijan và cộng sự (2001) 8 nước Estonia, Slovenia, Hungari, Slovakia, Bulgari, the Czech republic, Romania, Poland giai đoạn 1994–1998
X
Ang (2009) Thái Lan
giai đoạn 1970 – 2004
X
22
giai đoạn 1995-2011
Ericsson và Irandoust (2001) Đan Mạch và Phần Lan X Carkovic và Levine (2002) 72 quốc gia phát triển và
đang phát triển 1960-1995
X
Shimul và cộng sự (2009) Bangladesh
giai đoạn 1973-2007
X
Karimi và cộng sự (2009) Malaysia
giai đoạn 1970-2005
X
Temiz và cộng sự (2014) Thổ Nhĩ Kỳ
quý 1/1992 đến quý 3/2007
Curwin và Mahutga (2014) 25 quốc gia
giai đoạn 2009 – 2010
Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Mại (2003) X
Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) X
Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006)
giai đoạn 1988-2003 X
Vũ Băng Tâm (2008) giai đoạn 1990-2002 X Lê Việt Anh (2009) giai đoạn 1988-2002 X
23 Sajid Anwar và Nguyễn Phi Lân
(2010)
61 tỉnh của Việt Nam giai đoạn 1996-2005
X
Chien và Zhang (2012) giai đoạn 2000-2010 X Mr.Thanl Thach và
Dr.Teerachote Pongtaveewut (2016)
giai đoạn 1968-2006 X
Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu (2016)
quý 1/2004 đến quý 3/2012
X
Trịnh Hoài Nam và Nguyễn Mai Quỳnh Anh (2016)
giai đoạn 1990-2013 X
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Tóm tắt chương 2:
Chương 2 của luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận chung về FDI và tăng trưởng kinh tế, cụ thể: nêu được khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế; đã trình bày mợt cách có hệ thống các trường phái lý thuyết về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế; đã nêu ra các bằng chứng thực nghiệm, các nghiên cứu trước của các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài chỉ rõ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác đợng cùng chiều, ngược chiều và khơng có ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh tế trong nhiều trường hợp các quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, trong các giai đoạn khác nhau.
Những nợi dung trình bày trong chương 2 là cơ sở để luận văn lựa chọn các mơ hình phân tích tác đợng của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong chương 3 và phân tích tác đợng của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong chương 4.
24
CHƯƠNG 3 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mơ hình nghiên cứu
Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu để đánh giá tác đợng của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, có xem xét đến sự tác đợng của khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 như sau:
Trong đó:
GDPt : Giá trị tổng sản phẩm quốc nội năm t.
FDIt : Giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm t
Khunghoangt: Biến giả khủng hoảng nhận giá trị là 1 trong giai đoạn 2008 – 2017 và bằng 0 trong giai đoạn còn lại
ɛt : Sai số
Độ trễ j và i của các biến hồi quy trong mơ hình được lựa chọn theo tiêu chuẩn Likelihood.
Biến phụ thuộc là tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi logarit tự nhiên của Tổng sản phẩm quốc nội (ln(GDP)). Trong các thước đo tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội là thước đo phổ biến nhất bởi vì nó thể hiện thực lực sản xuất của mợt quốc gia (Nguyễn Hồng Hà, 2015). Cùng với đó, biến đợc lập là vốn FDI cũng được chuyển đổi sang dạng logarit tự nhiên. Tác giả sử dụng hàm ln để đảm bảo chuỗi dữ liệu ổn định hơn và dễ dàng tuân theo phân phối chuẩn, đồng thời đảm bảo sự thống nhất về đơn vị giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
Dựa theo các nghiên cứu trước đây, ví dụ Shaari, Hong và Shukeri (2012), Chittagong (2015), Nguyễn Hồng Hà (2015), các tác giả đều sử dụng biến trễ của
25
biến phụ thuộc như là mợt biến đợc lập đưa vào mơ hình, bởi vì tác đợng tiềm năng của nó đến tăng trưởng kinh tế ở kỳ hiện tại. Vì vậy, tác giả đã đưa biến GDP t-j vào mơ hình nghiên cứu, với kỳ vọng GDP năm trước là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của năm sau.
Ngoài ra, điểm mới của nghiên cứu là bao gồm biến giả khủng hoảng trong mơ hình nghiên cứu. Thực tế cho thấy, trải qua các cuộc khủng hoảng kinh tế, ví dụ khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008, nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam bị đình trệ nhất định với lạm phát tăng cao, thất nghiệp gia tăng và tăng trưởng suy giảm. Tác giả sử dụng biến giả khủng khoảng để đánh giá tác động và cung cấp bằng chứng định lượng của khủng hoảng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, điều mà chưa có nghiên cứu nào trước đây thực hiện. C̣c khủng hoảng tài chính 2008 bắt đầu với việc Ngân hàng Lehman Brothers Holdings (Mỹ) nộp đơn xin phá sản vào ngày 15/9/2008 sau 158 năm hoạt động. Cùng ngày, mợt tập đồn ngân hàng lớn khác của Mỹ là Merrill Lynch tuyên bố sáp nhập với Bank of America do thua lỗ từ cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà ở cũng tại Mỹ. Ngân hàng Lehman Brothers phá sản đã để lại một khoản nợ khổng lồ gần 700 tỷ USD, gây ra sự hỗn loạn hệ thống tài chính thế giới, kéo theo cỗ xe kinh tế toàn cầu suy giảm nghiêm trọng. Tổng thống Mỹ khi đó là George W. Bush và nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới lên tiếng kêu gọi người dân bình tĩnh, nhưng lời kêu gọi đó cũng khơng cứu vãn được tình thế. Thị trường chứng khoán Mỹ đổ dốc nhanh chóng. Nhiều ngân hàng do quá hoảng sợ đã tức khắc khóa van tín dụng dẫn tới hiện tượng khan hiếm tiền mặt. Điều này khiến hàng loạt các nhà xây dựng và công ty môi giới địa ốc mất khả năng thanh tốn. Nhà đất ṭt giá. Các hợ gia đình nước Mỹ trước kia đi vay với lãi rẻ để mua nhà, nay không thể trả nợ đáo hạn. “Vết dầu loang” làm cho hệ thống tài chính thế giới lâm vào cảnh khơng địi được nợ. C̣c khủng hoảng khiến nền kinh tế toàn cầu thất thoát 4.500 tỷ USD vào năm 2009. Nước Mỹ, nền kinh tế số 1 thế giới lâm vào suy thối. C̣c khủng hoảng nhanh chóng lan rợng ở nhiều nước ngồi nước Mỹ. Các ngân hàng châu Âu đã cạn nguồn USD để trả cho các khoản vay bằng đồng USD. Cuối cùng, Cục Dự trữ Liên bang
26
Mỹ (Fed) phải đứng ra làm bên cho vay cuối cùng, cung cấp đến khoảng 1.000 tỷ USD thanh khoản. Đáng chú ý là tác đợng của c̣c khủng hoảng tài chính đã làm cho tăng trưởng toàn cầu năm 2007 đạt 4,2% đã giảm xuống còn 1,8% vào năm 2008, sau đó bị giảm thêm vào năm 2009. Các chuyên gia kinh tế nhận định cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu này là c̣c khủng hoảng tồi tệ nhất tính từ c̣c khủng hoảng kinh tế năm 1930.
Dựa theo kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây, ví dụ: Abbas và cộng sự (2011), Shaari và cộng sự (2012), Roman và Padureanu (2012), Koojaroenprasit (2012), Nguyễn Mại (2003), Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), Lê Xuân Bá và cộng sự (2006)… tác giả đặt ra các giả thuyết nghiên cứu như sau:
Giả thuyết 1: FDI tác động dương đến tăng trưởng kinh tế.
Giả thuyết 2: Tăng trưởng kinh tế trong quá khứ tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở kỳ hiện tại
Giả thuyết 3: Khủng hoảng kinh tế tác động âm đến tăng trưởng kinh tế.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu
Số liệu cho nghiên cứu được thu thập theo tần suất hàng năm cho khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 2017. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Ngân hàng thế giới, Tổng Cục Thống kê Việt Nam bao gồm: GDP thực, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI.
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó phương pháp nghiên cứu chính là định lượng.
3.2.2.1 Phương pháp định tính
Tác giả sử dụng các kỹ thuật so sánh, phân tích, đánh giá để xem xét thực trạng tăng trưởng kinh tế và vốn FDI ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu, đồng
27
thời đánh giá vai trị của FDI cũng như các nguồn đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Là cơ sở để củng cố thêm các bằng chứng thực nghiệm từ mơ hình nghiên cứu.
3.2.2.2 Phương pháp định lượng
Luận văn áp dụng kiểm định tính dừng ADF để kiểm tra tính dừng của các biến trước khi thực hiện phân tích thực nghiệm mối quan hệ giữa chúng. Đối với chuỗi gốc không dừng sẽ được loại bỏ xu hướng hoặc lấy sai phân đến khi có được chuỗi dừng trước khi đưa vào mơ hình. Sau khi kiểm định tính dừng, nghiên cứu tiếp tục xem xét mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa hai biến bằng kiểm định đồng liên kết Johansen, việc kiểm định đồng liên kết nhằm xem xét liệu các chuỗi dữ liệu theo thời gian khơng dừng có bất kỳ mối quan hệ cân bằng nào trong dài hạn hay khơng, hay nói cách khác chúng có bất ổn đồng nhịp hay không. Nếu các chuỗi dữ liệu là khơng dừng nhưng chúng có mối quan hệ đồng liên kết, yếu tố hiệu chỉnh sai số cần được thêm vào phương trình hồi quy để phản ánh đúng mối quan hệ của các biến trong ngắn hạn, đồng thời có thể nắm bắt được mối quan hệ của chúng trong dài hạn. Cuối cùng nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR để mơ hình hóa mối quan hệ giữa FDI, tăng trưởng kinh tế dưới tác động của khủng hoảng kinh tế. Mô hình VAR là mơ hình vector các biến số tự hồi quy, là mợt dạng tổng qt của mơ hình tự hồi quy đơn chiều khi dự báo một tập hợp biến. Mỗi biến số phụ tḥc tuyến tính vào các giá trị trễ của biến số này và giá trị trễ của các biến số khác. Theo Sims (1980), VAR được xem xét như là một công cụ giá trị để khảo sát hiệu ứng động của một cú sốc đối với biến này lên biến khác. Đây cũng là phương pháp thích hợp để kiểm tra mợt q trình với nhiều chuỗi thời gian khi VAR cung cấp các tiêu chí khác nhau để đưa ra độ dài tối ưu cho các biến. Hơn nữa, nó bao gồm hệ thống phương trình mà cho phép các biến có mối quan hệ với nhau, và là một hệ đồng thời trong đó tất cả các biến được coi là biến nợi sinh. Có thể nói đây là mợt trong những mơ hình phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng mối quan hệ giữa FDI và GDP. Vì mối quan hệ giữa các biến số kinh tế không đơn thuần chỉ tác động theo 1 chiều, trong nhiều trường hợp biến đợc lập (biến giải thích) ảnh hưởng lên biến phụ tḥc và ngược lại. Do đó ta cần xem xét tác đợng qua lại giữa các biến này cùng một lúc.
28
Để giúp giải quyết vấn đề này lựa chọn tối ưu là sử dụng mơ hình VAR, mơ hình khá linh đợng và dễ dàng sử dụng trong phân tích với chuỗi thời gian đa biến (multivariate).
Tóm tắt chương 3:
Chương 3 đã đưa ra mơ hình nghiên cứu, biện luận từng biến trong mơ hình, nói rõ điểm mới của luận văn so với các nghiên cứu khác là sử dụng biến giả khủng hoảng. Chương 3 cũng cho biết nguồn số liệu lấy từ Ngân hàng thế giới và Tổng cục thống kê, đồng thời nêu ra hai phương pháp sử dụng trong bài là phương pháp định tính và phương pháp định lượng với việc kiểm định tính dừng ADF, sử dụng mơ hình VAR.
29
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017 từ năm 1988 đến năm 2017
4.1.1 Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017 2017
4.1.1.1 Tình hình đăng ký và thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017
Dòng vốn FDI đã tăng đáng kể kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên của Việt Nam được thông qua vào năm 1987. Để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu kinh doanh và phản hồi từ các nhà đầu tư nước ngoài, Luật này đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Hình 1 trình bày FDI đã đăng ký và thực hiện ở Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017.
Hình 4. 1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký và thực hiện tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017.
30
Kể từ khi Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC 14, Hoa Kỳ trao Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam và ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đánh dấu những thành quả đổi mới của Việt Nam, tạo được sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế. FDI đã tăng rất nhanh chóng cả về số dự án, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện, năm sau đều tăng hơn so với năm trước. Trong giai đoạn từ 2007 đến 2016, vốn FDI có sự gia tăng rất mạnh, số dự án bằng 250% so với giai đoạn từ 1997-2006, số vốn đăng ký bằng 540,8% so với giai đoạn 1997-2006, số vốn thực hiện bằng 406% so với giai đoạn 1997-2006. Tình hình của Việt Nam phù hợp với nhận định của Bợ phận phân tích thơng tin kinh tế (EIU) tḥc Tạp chí The Economist của Anh số ra năm 2010 cho biết, trong 2 năm 2008-2009, dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tồn cầu đã giảm mợt nửa và trong q trình này, các thị trường đang nổi lên đã vượt qua các thị trường phát triển để trở thành điểm đến chính của FDI. Năm 2008, trong khi dịng FDI vào các nước phát triển giảm 1/3 thì dịng FDI vào các nước đang nổi lại tăng 11%. Năm 2009 là năm đầu tiên các nước đang nổi thu hút được FDI nhiều hơn các nước phát triển.
Nhìn chung, tại Việt Nam, lượng vốn FDI đăng ký tăng qua các năm nhưng có sự chênh lệch lớn giữa vốn đăng ký và vốn thực hiện. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do mợt số địa phương có xu hướng đua nhau thu hút FDI, khai báo quá lượng FDI thu hút được; do việc thực hiện các dự án FDI gặp khó khăn so với dự kiến ban đầu; do tác động ảnh hưởng của các c̣c khủng hoảng tài chính, kinh tế và do đợng thái đăng ký dự án của nhiều nhà đầu tư chỉ để giữ chỗ hoặc lấy đất, sau đó bán lại dự án để thu lời. Sự chênh lệch giữa vốn thực hiện và vốn đăng ký cao chứng tỏ hiệu quả khai thác cịn yếu, vì vậy cần có chính sách hỗ trợ cũng như quản lý chặt chẽ hơn nhằm tăng cường khả năng hấp thụ dòng vốn quan trọng này tại Việt Nam trong thời gian tới.
31
4.1.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2017 2017
Hiện phổ biến là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do đây là hình thức mang lại quyền quản lý cũng như tỷ lệ phân chia lợi nhuận tối đa cho nhà đầu tư FDI. Với sự mở rộng về hành lang pháp lý của Việt Nam với mọi loại hình đầu tư FDI, sự đi lên về tỷ trọng của hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là tất