Các nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 27 - 33)

2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoà

2.4.2 Các nghiên cứu trong nước

Trong bối cảnh Việt Nam, một số các nghiên cứu cũng tìm thấy tác đợng tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế ở những giai đoạn nghiên cứu khác nhau.

Nguyễn Mại (2003) cho thấy FDI có tác đợng dương đến tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia và đưa ra nhận định rằng để thu hút vốn FDI vào Việt Nam cần mở rợng thị trường và tìm đối tác mới.

Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) kết luận FDI có tác đợng dương tới tăng trưởng kinh tế của các địa phương thơng qua hình thành, tích lũy tài sản vốn và có sự tương tác cùng chiều giữa FDI với nguồn nhân lực.

Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006) sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1988-2003, cho thấy tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kênh đầu tư.

Vũ Băng Tâm (2008) với dữ liệu giai đoạn 1990-2002, sử dụng phương pháp OLS, GLS và kiểm định quan hệ nhân quả cho thấy FDI có tác đợng tích cực đến tăng trưởng kinh tế thơng qua năng suất lao động.

Lê Việt Anh (2009), nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cho thấy đóng góp tích cực của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2002, ước tính khoảng 7% trong 37% tổng số vốn đóng góp cho sự tăng trưởng trong giai đoạn này. Kết quả hồi quy thấy rằng FDI có mối quan hệ dương với đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế cũng như

19

FDI tạo ra những tác động dương đáng kể trong ngắn hạn và dài hạn lên tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Sajid Anwar và Nguyễn Phi Lân (2010) kiểm tra mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng cách sử dụng bộ dữ liệu bảng của 61 tỉnh của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2005 đã chứng minh rằng FDI và tăng trưởng kinh tế là những yếu tố quyết định quan trọng đến nhau ở Việt Nam, FDI có tác đợng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam được coi là một yếu tố quan trọng để thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam.

Chien và Zhang (2012) cũng khẳng định FDI có tác đợng dương lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010.

Thanl Thach và Teerachote Pongtaveewut (2016) xem xét vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1968-2006 cả vốn FDI và vốn nhân lực đều có tác đợng tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu (2016) dùng mơ hình VAR với dữ liệu từ quý 1/2004 đến q 3/2012 cho thấy FDI có tác đợng tích cực, trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Trịnh Hoài Nam và Nguyễn Mai Quỳnh Anh (2016) phân tích tác đợng của FDI vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2013 bằng cách áp dụng các kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian. Kết quả thực nghiệm cho thấy dòng vốn FDI, đầu tư trong nước, mở cửa thương mại và giáo dục trung học có tác đợng tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong khi lạm phát có tác đợng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

Nhìn chung, đã có nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngồi nghiên cứu về tác đợng của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Mặc dù, các nghiên cứu trước đây đã xem xét nhiều biến khác nhau có tác đợng đồng thời đến tăng trưởng kinh tế bên

20

cạnh FDI như độ mở thương mại, vốn, lao động, lạm phát hay đầu tư trong nước… và tìm thấy kết quả khác biệt, song, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của khủng hoảng và vai trò của khủng hoảng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Đây là động lực để tác giả thực hiện nghiên cứu này.

Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước

Tác giả, năm Phạm vi Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng

trưởng kinh tế Cùng chiều Ngược chiều Khơng có ý nghĩa thống kê

Các nghiên cứu nước ngoài

Abbas và cộng sự (2011) các nước SAARC từ năm 2001 đến 2010

X

Shaari và cộng sự (2012) Malaysia, 1972 – 2010 X

Roman và Padureanu (2012) Romania X

Koojaroenprasit (2012) miền Nam Hàn Quốc từ 1980-2009.

X

LG Heang và P. Moolio (2013) Campuchia

giai đoạn 1993-2011

X

Iqbal1 và cộng sự (2013) Pakistan

từ 1983 đến 2012

21 Adamu và cộng sự (2015) Nigeria

năm 1970 đến 2012

X

Alshehry (2015) Saudi Arabia

giai đoạn 1970-2012.

X

M Simionescu (2016) Liên minh châu Âu (EU-28)

giai đoạn 2008-2014

X

Hemed và Suleiman (2017) 4 nước thành viên Đông Phi (Kenya, Rwanda, Uganda và Cợng hịa Tanzania) trong giai đoạn 1990-2015

X

Fan và cộng sự (2018) Bangladesh 1990-2015

X

Damijan và cộng sự (2001) 8 nước Estonia, Slovenia, Hungari, Slovakia, Bulgari, the Czech republic, Romania, Poland giai đoạn 1994–1998

X

Ang (2009) Thái Lan

giai đoạn 1970 – 2004

X

22

giai đoạn 1995-2011

Ericsson và Irandoust (2001) Đan Mạch và Phần Lan X Carkovic và Levine (2002) 72 quốc gia phát triển và

đang phát triển 1960-1995

X

Shimul và cộng sự (2009) Bangladesh

giai đoạn 1973-2007

X

Karimi và cộng sự (2009) Malaysia

giai đoạn 1970-2005

X

Temiz và cộng sự (2014) Thổ Nhĩ Kỳ

quý 1/1992 đến quý 3/2007

Curwin và Mahutga (2014) 25 quốc gia

giai đoạn 2009 – 2010

Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Mại (2003) X

Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) X

Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006)

giai đoạn 1988-2003 X

Vũ Băng Tâm (2008) giai đoạn 1990-2002 X Lê Việt Anh (2009) giai đoạn 1988-2002 X

23 Sajid Anwar và Nguyễn Phi Lân

(2010)

61 tỉnh của Việt Nam giai đoạn 1996-2005

X

Chien và Zhang (2012) giai đoạn 2000-2010 X Mr.Thanl Thach và

Dr.Teerachote Pongtaveewut (2016)

giai đoạn 1968-2006 X

Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Hà Thu (2016)

quý 1/2004 đến quý 3/2012

X

Trịnh Hoài Nam và Nguyễn Mai Quỳnh Anh (2016)

giai đoạn 1990-2013 X

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Tóm tắt chương 2:

Chương 2 của luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận chung về FDI và tăng trưởng kinh tế, cụ thể: nêu được khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế; đã trình bày mợt cách có hệ thống các trường phái lý thuyết về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế; đã nêu ra các bằng chứng thực nghiệm, các nghiên cứu trước của các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài chỉ rõ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác đợng cùng chiều, ngược chiều và khơng có ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh tế trong nhiều trường hợp các quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, trong các giai đoạn khác nhau.

Những nợi dung trình bày trong chương 2 là cơ sở để luận văn lựa chọn các mơ hình phân tích tác đợng của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong chương 3 và phân tích tác đợng của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong chương 4.

24

CHƯƠNG 3 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)