Dạng 1: Bài tập tìm hiểu về cách dùng từ đặt câu sinh động.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 172 - 173)

Bài 1: Tìm từ láy trong đoạn thơ dưới đây. Nêu tác dụng gợi từ của các từ láy đó.

“ Quýt nhà ai chín đỏ cây Hỡi em đi học hây hây má trịn

Trường em mấy tổ trong thơn Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa”

( Tố Hữu) Bài làm

- Các từ láy trong đoạn thơ trên là: Hây hây, ríu ra ríu rít - Tác dụng:

+ Hây hây chỉ màu da phơn phớt trên má, gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.

+ Ríu ra ríu rít ( chỉ tiếng chim hay tiếng cười nói) gợi thanh trong và cao vang lên liên tiếp vui vẻ.

Bài 2: Đoạn văn dưới đây có thành cơng gì nổi bật trong cách dùng từ? Điều đó đã góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?

“ Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt, tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo.

chỗ nào. - Yêu cầu HS làm bảng. - GV nhận xét. BT2: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề ? Tìm những từ láy tượng thanh ? Tìm những từ láy tượng hình -> Nêu tác dụng của những từ láy đó. ? Từ láy đó góp phần diễn tả được điều gì? - Yêu cầu học sinh làm nháp

- Yêu cầu trình bày - GV: Bổ sung. - GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Chọn hình ảnh mà mình u thích - Giải thích được vì sao mình thích - Trình bày ra nháp

Thỉnh thoảng lại điểm thêm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lơi sau sợi dây xích sắt”

( Ngơ Tất Tố)

Bài làm

Nhà văn đã rất thành công trong việc sử dụng các từ láy tượng thanh ( eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng) và các từ láy tượng hình ( Kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt). Điều đó đã góp phần miêu tả sinh động một bức tranh buổi sớm thường gặp ở những vùng quê với những hình ảnh quen thuộc của các bà, các mẹ, các chị đang gồng gánh hàng họ đi chợ trong một khơng khí nhộn nhịp, khẩn chương.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 172 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w