Dạng 2: Bài tập tìm hiểu về cách sử dụng các hình ảnh sinh

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 173 - 174)

động

Bài 1: Kết thúc bài “ Đàn gà mới nở” nhà thơ Phạm Hổ viết

Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ

Một rừng chân con

( Phạm Hổ) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

Bài làm ( tham khảo)

- Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “ Quanh đơi chân mẹ một rừng chân con”. Bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân con bé xíu non nớt ( qua cách nói phóng đại của tác giả) đơi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ đàn con non nớt thơ dại của mình.

Bài 2: Câu thơ sau có những hình ảnh nịa đối lập nhau? Sự đối lập đó gợi cho người đọc cảm nhận được điều gì?

Mồ hơi xuống, cây mọc lên Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giầu

- GV chấm, nhận xét

- Cho HS hình ảnh đói lập

? Qua hình ảnh ấy, tác giả muốn diễn tả điều gì?

- HS viết ra nháp - GV: Chấm, nhận xét

- GV cho học sinh ôn lại các biện pháp tu từ nghệ thuật đã học - Kể tên các biện pháp tu từ nghệ thuật, nêu đặc điểm và lấy ví dụ.

( Thanh Tịnh) Bài làm

- Câu thơ có hình ảnh đối lập nhau là: Mồ hơi đổ xuống x cây mọc lên. Sự đối lập đó gợi cho người đọc cảm nhận rõ nét hơn những thành quả lao động do sức lực của con người tạo nên giúp cho người đọc thấy rõ hơn ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn do lao động mang lại, nhờ có lao động con người mới có lương thực để “ ăn no” có sức lực để “ đánh thắng” để cho “ dân yên” từ đó đất nước mới giàu mạnh.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 173 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w