- Giáo viên tổ chức cho
2. Sự khác nhau của hai loại khác biệt
Khác biệt vô nghĩa
Biểu hiện
- "Tôi": Đến trường với bộ trang phục kì dị, đồ pi-gia-ma kết hợp với áo thun dài tay.
J - khác biệt.
- Đứng lên trả lời câu hỏi. - Phát biểu một cách từ tốn,
- Các cách thể hiện khác: + Để kiểu tóc kì quặc.
+ Làm trị qi đản với trang sức và hộp phấn trang điểm.
+ Tham gia những hoạt động ngu ngốc, gây chú ý.
→ Nhiều bạn làm tương tự: Khơng cịn khác biệt.
dõng dạc, lễ độ.
- Nói với giáo viên là "Thưa thầy/cô", gọi bạn là "anh chị". - Cuối tiết học, tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng.
Kết quả
- Trở nên lố bịch, kì lạ nhưng lại khơng khác biệt.
- Nhận ra mình chọn cách đơn giản nhất vì khơng quan tâm tìm kiếm một thứ ý nghĩa hơn, mình là khác biệt vơ nghĩa.
- Ban đầu: Các bạn cười khúc khích vì cho là kì quặc.
- Về sau: Nể phục và được mọi người đặc biệt chú ý.
=> Khẳng định vấn đề qua một câu chuyện gần gũi. =>Bài học: Muốn tạo ra sự khác biệt có nghĩa, con người cần có tư duy nhạy bén, sự quan sát lâu dài, hiểu biết sâu rộng, hứng thú khám phá kiến thức,...
3. Ý nghĩa văn bản
-Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể hiện cá tính, những nét khác biệt của mình. Chạy theo những sự khác biệt dễ dãi bề ngồi như trang phục, kiểu tóc, lời nói,... là chuyện phổ biến. Trong tình hình đó, vấn đề được bàn trong đoạn trích thật sự có ý nghĩa. Nó cảnh báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về cách lựa chọn đúng đắn, cần thiết.
- Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn
bản có giá trị với mọi lứa tuổi. Vì bất kì lứa tuổi nào cũng cần trở nên khác biệt có nghĩa.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa..., hãy viết tiếp 5 - 7 câu để hoàn thành một đoạn văn.
Hướng dẫn làm bài
Tôi không muốn khác biệt vơ nghĩa. Tơi khơng muốn người khác nhìn vào mình và chỉ thấy mình lập dị, khác lồi, vơ ích,... mà muốn được cơng nhận như một người đem lại những giá trị trong cuộc sống. Để khác biệt rất đơn giản nhưng để khác biệt có nghĩa lại vơ cùng khó khăn. Để làm được điều này, trước hết con người không được thỏa mãn bởi những thứ quá đơn giản và tầm thường. Chúng ta cần tìm kiếm những điều có nghĩa lý hơn với bản thân cũng như xã hội. Ví dụ như nếu bạn học giỏi một cách xuất chúng, bạn sẽ thành ngôi sao. Nhưng nếu bạn chọn cách khác biệt bằng lối sống sa đọa, không lành mạnh, sự chú ý bạn nhận được không phải ngưỡng mộ mà là tức giận hay thương hại. Mỗi người đều có quyền lựa chọn người mà mình muốn trở thành. Với tơi, tơi muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa.
TIẾT 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN:
BÀI TẬP LÀM VĂNHoạt động của Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại và văn bản. - Hình thức vấn đáp. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức I. KIẾN THỨC CHUNG 1.Tác giả:
- Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -1977) là nhà văn Pháp, chuyên sáng tác truyện tranh,Viết kịch, làm phim.
- Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm 1932) là họa sĩ người Pháp, chuyên vẽ truyện tranh và tranh biếm họa.
2.Tác phẩm
a. Xuất xứ: Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - cơ - la: những chuyện chưa kể, xuất bản lần đầu năm 2004.
b. Thể loại: truyện ngắn;
c. Nhân vật: Cậu bé Ni – cơ – la, bố của cậu và bác hàng xóm; d. Ngơi kể: ngơi thứ nhất.
e. Bố cục: Văn bản chia làm 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “ơng ta nói với bố”: Ni-cơ-la nhờ bố làm giúp Bài tập làm văn.
f. Nghệ thuật
- Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn. - Lời đối thoại của các nhân vật có nhiều sắc thái.
g. Nội dung – Ý nghĩa
- Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là điều cần thiết, tuy nhiên viết một bài TLV phải là hoạt động cá nhân, không thể hợp tác như làm những công việc khác.
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: