Dạng 4: Bài tập về bộc lộ CTVH qua một đoạn viết ngắn

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 179 - 182)

ngắn

Bài 1: Trong bài thơ “ Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết

“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con...”

Em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em.

Đáp án

Tình mẫu tử – Tình mẹ con xưa nay vẫn được coi là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con...” Chỉ bằng hai câu thơ ngắn ( 16 tiếng) nhà thơ Chế Lan Viên đã giúp ta hiểu hơn sự cao cả của tình mẹ. Vâng, con dù đã lớn, đã trưởng thành nhưng con mãi mãi vẫn là con của mẹ, tình thương yêu của mẹ dành cho con vẫn luôn tràn đầy khơng bao giờ vơi cạn. Và dù có đi hết đời( sống trọn cả cuộc đời) thì tình của của mẹ với con vẫn cịn sống mãi. “ Vẫn theo con” để quan tâm, lo lắng cho con, giúp đỡ con, dẫn đường chỉ lối và tiếp cho con thêm sức mạnh giúp con vượt qua mọi thử thách của cuộc đời. Thế mới biết tình mẹ bao la như biển Thái Bình .... Thế mới biết tình mẹ dánh cho con thật to lớn, thật vĩ đại. Có thể nói, đó là một tình u thương mãnh liệt, vô bờ bến, một tình yêu thương bất tử, trường tồn mãi cùng thời gian.

Bài 2: Trong bài “ Mùa thu mới” nhà thơ Tố Hữu viết

u biết mấy những dịng sơng bát ngát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non

Yêu biết mấy những con đường ca hát Qua công trường mới dựng nhà son

Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp gì của đất nước chúng ta.

đọc kỹ đề - Chỉ rõ biện pháp điệp ngữ. Nêu tác dụng của biện pháp đó. - Trình bày dưới dạng một đoạn văn

- GV: Kiểm tra, chữa

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề.

- Yêu cầu học sinh viết nháp

- Giáo viên kiểm tra, chấm chữa, cho điểm

- Bằng cánh sử dụng điệp ngữ “Yêu biết mấy” tác giả muốn nhấn mạnh tình yêu của mình với những vẻ đẹp của quê hương đất nước. Đó chính là tình u với vẻ đẹp của những con đường rộn rã tiếng cười, tiếng hát chạy qua những cơng trường đang xây lên những ngơi nhà mới. Qua đó, tác giả muốn bộc lộ niềm xúc động của mình trước sự thay da đổi thịt, sự trù phú của cảnh sắc quê hương và niềm vui trước cuộc sống ấm no, hành phúc của con người.

Bài 3: Trong bài thơ “ Quê hương” nhà thơ Đỗ Trung Quân viết:

Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông

Em cảm nhận được điều gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương?

Bài làm

Vâng! Nói đến q hương là nói đến những gì gần gũi, thân quen nhất. Q hương chính là mảnh đất ni dưỡng ta từ thuả ấu thơ và cũng là nơi để lại những dấu ấn đẹp đẽ nhất trong tâm hồn ta. Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quân, quê hương khơng chỉ là cha mẹ, là họ hàng, làng xóm mà q hương cịn là những “ Cánh diều biếc”từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp đẽ của tác giả trên những cánh đồng “ Là con đò nhỏ” khua nước ven sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng. Có thể nói những vật đơn sơ mà giản dị như vậy chứng tỏ tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật là đẹp đẽ, sâu sắc.

Bài 4: Trong bài thơ “ Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu viết

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Một người đâu phải nhân gian

Sống chăng một đống lửa tàn mà thôi!

- Yêu cầu học sinh chỉ ra những hình ảnh nổi bật trong bài. - Qua cách diễn đạt giầu hình ảnh đó, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Học sinh nêu đúng cách hiểu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn.

- Giáo viên chấm chữa, sửa lỗi.

nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

Đoạn văn tham khảo

Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách diễn đạt mang ý nghĩa tương phản giữa các hình ảnh: Một “ngơi sao” với một “màn đêm” ( một ngơi sao thì chỉ có ánh sáng yếu ớt, không làm sáng được một bầu trời đêm) “ Một thân lúa chín” với “ Mùa vàng” ( Một bơng lúa chín thật nhỏ bé, khơng thể làm lên một vụ mùa bội thu), “ Một người” và cả “ Nhân gian”( một người lẻ loi thì khơng thể tạo nên cả cõi đời, nơi cả lồi người sinh sống. Vì vậy nếu có tồn tại thì cũng chỉ như một đốm lửa tàn sắp lụi tắt mà thơi.

Qua cách diễn đạt giầu hình ảnh trên, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc một triết lý sâu sắc. Con người chỉ thực sự trở lên hữu ích khi biết sống trong mối quan hệ gắn bó đồn kết với tập thể, với cộng đồng.Nếu sống mà tách rời khỏi tập thể, cộng đồng, chỉ nghĩ đến riêng mình và sống cho riêng mình thì cuộc sống đó trở lên vơ vị.

Bài 5: Trong bài “ Về thăm nhà Bác” nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:

“ Ngôi nhà thủa Bác thiếu thời

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre quá đơn sơ

Võng gai ru mát những trưa nắng hè

Đoạn thơ trên giúp ra cảm nhận được sự đơn sơ, giản dị của ngôi nhà Bác Hồ đã sống thủa niên thiếu. Cũng như bao ngôi nhà khác của làng quê Việt Nam, ngôi nhà của Bác cũng nghiêng nghiêng mái lợp ( mái được lợp bằng lá) cũng dãi nắng dầm mưa, cũng mộc mạc với chiếc giường tre, chiếc võng gai ru mát những trưa hè. Song trong ngơi nhà đó, Bác Hồ đã lớn lên trong tình cảm u thương tràn đầy của gia đình. Có thể nói ngơi nhà đơn sơ mà đầy ắp tình u thương đó chính là chiếc nơi ấm áp nuôi dưỡng tâm hồn nuôi dưỡng tuổi thơ của Bác. Chính ngơi nhà đó đã góp phần tạo nên con người Bác. Một vị lãnh tụ có tấm lịng nhân ái bao la.

- BTVN: Hoàn thiện các bài tập vào vở

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy trình viết

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên ra đề cho học sinh luyện viết - Giáo viên kiểm tra, chấm chữa.

- Giáo viên gợi ý ? Đoạn thơ được sử dụng nghệ thuật gì? ? Qua nghệ thuật ấy em thấy được điều gì ? Em hãy tìm ý và lập ý cho phần viết

Yêu cầu trình bày dưới dạng đoạn văn cảm thụ từ nghệ thuật đi đến nội dung biểu

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 179 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w