.10 Tình hình giáo dục của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 46 - 48)

STT Chỉ số đo lường Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát nghèo Tổng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 1 Trình độ giáo dục của người lớn 22 20 14 12.73 11 10 47 42.73 2 Tình trạng trẻ em nghỉ học 4 3.64 2 1.82 1 0.91 7 6.36 Tổng 26 23.64 16 14.55 12 10.91 54 49.09

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

Từ bảng 3.10 giáo dục là vấn đề quan trọng giúp các hộ thoát nghèo, qua điều tra 110 hộ thì vẫn có 47 hộ chiếm 42.73% hộ có thành viên trong gia đình khơng đi học, khơng có bằng cấp trong đó có 22 hộ thuộc hộ nghèo chiếm 20%, 14 hộ thuộc nhóm hộ cận nghèo chiếm 12.73%, 11 hộ thuộc hộ thoát nghèo chiếm 10%, trình độ thấp kiến thức và tư duy hạn chế khó tiếp thu những cái

41

mới, không biết cách thay đổi mà chỉ biết làm theo những kiến thức bản địa. Qua điều tra cho thấy tình trạng trẻ em khơng đi học vẫn cịn chiếm 6.36% (7 hộ) trong đó nhóm hộ nghèo có 4 hộ có trẻ em khơng đi học chiếm 3.64%, hộ cận nghèo 2 hộ chiếm 1.82% và hộ thốt nghèo là 1 hộchiếm 0.91% có trẻ em khơng đến trường, ngun nhân ở đây là do các em mắc một số loại bệnh nên không muốn đến trường, do cha mẹ không đủ khả năng để cho con đi học, và một số trường hợp do các em không muốn đi học nên nghỉ học để đi làm,người dân vùng núi vẫn còn coi nhẹ vẫn đề học hành của con em mình vẫn cịn tư tưởng cho con mình nghỉ học sớm để đi làm, đây thực sự là vấn đề khó giải quyết đối với việc giúp họ thoát nghèo. Để làm thay đổi tư duy, cách nghĩ của họ về giáo dục là vấn đề rất khó khăn khi họ chỉ nghĩ đơn giản gia đình họ đã có nghề sẵn nghề đó giúp họ có thu nhập ổn định nên họ quyết định nghỉ học ở nhà theo nghề truyền thống của gia đình mà cha ông truyền lại để kiếm tiền chứ không cần phải đi học, họ chưa nghĩ tới đi học tiếp thu nhiều kiến thức mới, công nghệ mới, khoa học – kỹ thuật mới giúp họ làm ra những sản phẩm tốt hơn.

Như vậy, có thể thấy việc tiếp cận nền giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình trạng nghèo đói, giáo dục là một trong các chỉ số quan trọng để đánh giá sự nghèo đói của hộ gia đình. Con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhưng với trình độ văn hóa q thấp sẽ là rào cản lớn nhất trong công cuộc giảm nghèo. Muốn giảm nghèo bền vững thì việc đầu tư vào con người là nhân tố quan trọng cho sự thành công. Cần phải thay đổi cách tiếp cận nền giáo dục của người dân giúp họ thấy được tầm quan trọng của tri thức.

3.3.2 Thực trạng nhà ở

Từ bảng 3.11 cho thấy, về điều kiện tiếp cận nhà ở của các hộ nghèo so với các hộ thốt nghèo có tỷ lệ chênh lệch nhau rất lớn, các hộ thốt nghèo thì ngơi nhà họ vững chắc kiên cố hơn, ngơi nhà có chất lượng đảm bảo độ bền và chắc hơn. Còn các hộ nghèo,cận nghèo hầu như họ vẫn sống trong nhà cấp 4, nhà tạm các ngôi nhà dột nát đã xuống cấp, kém chất lượng, vì nhiều lý do mà họ khơng có điều kiện để xây nhà kiên cố nên vẫn phải sống trong ngôi nhà kém chất

42

lượng, sống trong lo âu về điều kiện nhà ở kém chất lượng là, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dân.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)