.14 Một số tài sản sản xuất của nông hộ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 51 - 53)

Hạng mục ĐVT Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát nghèo Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Gia súc cày kéo Hộ 32 29.09 27 24.55 18 16.36 77 70.00 Máy cày bừa Hộ 11 10.00 15 13.64 21 19.09 47 42.73 Máy tuốt Hộ 2 1.82 3 2.73 7 6.36 12 10.91 Máy bơm nước Hộ 25 22.73 27 24.55 28 25.45 80 72.73 Bình phun thuốc Hộ 26 23.64 29 26.36 30 27.27 85 77.27

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2018)

Bảng số liệu 3.14 cho ta thấy số lượng tài sản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của các hộ cịn ít và thiếu nhiều. Gia súc cày kéo là số phương tiện nhiều nhất trong các phương tiện phục vụ sản xuất của nơng dân vì là vùng núi điều

46

kiện đi lại khó khăn chủ yếu là ruộng bậc thang nên phương tiện này được dùng phổ biến nhất, cụ thể:

Gia súc cày kéo: Qua điều tra 110 hộ có 70% số hộ có gia súc cày kéo với 77 hộ trong đó, hộ nghèo có 29.09% số hộ có gia súc cày kéo (32 hộ), hộ cận nghèo có 27 hộ chiếm 24.55%, hộ thoát nghèo chiếm 16.36% với 18 hộ. Như vậy, có thể thấy nhóm hộ thốt nghèo có xu hướng sử dụng gia súc cày kéo ngày càng ít đi vì khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nên hộ nông dân đang dần chuyển sang sử dụng các loại máy móc hiện đại phục vụ sản xuất rút ngắn được thời gian và nâng cao thu nhập.

Máy cày bừa: Có 47 hộ dân chiếm tỷ lệ 42.73% số hộ sử dụng máy cày bừa phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp trong đó, hộ nghèo có 11 hộ chiếm 10%, hộ cận nghèo có 15 hộ chiếm 13.64%, hộ thốt nghèo có 21 hộ chiếm 19.09% có thể thấy nhóm hộ thốt nghèo sử dụng máy cày bừa ngày càng nhiều thay thế cho gia súc cày kéo, công cụ thơ sơ làm tăng hiệu quả kinh tế. Nhóm hộ nghèo, cận nghèo chỉ có một vài hộ là trang bị được máy cày bừa, cần sự quan tâm của chính quyền nhà nước để các hộ dân có đủ phương tiện tham gia sản xuất nơng nghiệp.

Máy tuốt: Có 10.91% (12 hộ) dân sử dụng máy tuốt lúa, nhóm hộ nghèo có 2 hộ chiếm 1.82%, hộ cận nghèo có 3 hộ chiếm tỷ lệ 2.73%, hộ thốt nghèo có 7 hộ chiếm 6.36%.

Máy bơm nước: Từ 110 hộ điều tra có 80 hộ sử dụng máy bơm nước với tỷ lệ 72.73% trong đó hộ nghèo là 22.73% có 25 hộ, cận nghèo chiếm 24.55% tương ứng với 27 hộ, hộ thoát nghèo chiếm 25.45 với 28 hộ sử dụng máy bơm nước vào quá trình sản xuất nơng nghiệp.

Bình phun nước: Có 85 hộ chiếm 77.27% số hộ sử dụng bình phun nước trong đó hộ nghèo có 26 hộ chiếm 23.64%, hộ cận nghèo có 29 hộ chiếm 26.36%, hộ thoát nghèo là 30 hộ chiếm 27.27%.

Các nhóm hộ nghèo, cận nghèo được trang bị rất ít phương tiện phục vụ sản xuất, vì vậy khâu thu hoạch sẽ tốn thêm chi phí gặt xong các hộ này thường phải đi thuê máy tuốt lúa của một số hộ kinh doanh với giá khá cao hay khâu

47

làm đất phải thuê máy cày càng làm khó khăn hơn cho hộ nghèo, cận nghèo. Trong khi thu nhập chưa đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của gia đình đa số các hộ nghèo được điều tra lại phải th thêm máy móc. Vì vậy khó khăn của các hộ nghèo hiện nay chưa được tháo gỡ một cách khoa học.

3.3.4 Điều kiện tiếp cận thông tin của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)