Đặc điểm của hộ điều tra

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 42 - 47)

2 .5Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Văn Nghĩa

3.3 Thực trạng nghèo của các hộ qua điều tra mẫu

3.3.1 Đặc điểm của hộ điều tra

Nhân khẩu và lao động là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân, đến đời sống, đến khả năng phát triển kinh tế của nông hộ, lực lượng lao động quyết định thu nhập của nông hộ.

Từ thông tin sơ cấp thu thập trực tiếp bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 110 hộ từ các xóm Sào, xóm Kén, xóm Đồi, xóm Pheo trên địa bàn xã Văn Nghĩa có 46 hộ nghèo, 34 hộ cận nghèo và 30 hộ thốt nghèo. Số liệu bao gồm các thơng tin như sau: tuổi chủ hộ, tổng số nhân khẩu, số người phụ thuộc, thu nhập, chi tiêu và diện tích đất thể hiện qua bảng 3.5 như sau:

Bảng 3.5 Thông tin chung về hộ điều tra năm 2018

Thơng tin ĐVT Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn Tuổi Năm 24 37 65 21.64

Số nhân khẩu Người 4 6 8 1.63

Số người phụthuộc Người 1 2 4 1.25

Diện tích đất 337 1873 3237 1184.61

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

37 Qua bảng số liệu 3.5 cho thấy:

- Tuổi của chủ hộ: nhỏ nhất là 24 tuổi, lớn nhất là 65 tuổi và độ tuổi trung bình là 45 tuổi. Với đặc thù sản xuất nông nghiệp là “cha truyền con nối” nên độ tuổi tham gia sản xuất nơng nghiệp có sự chênh lệch khá cao.

- Số nhân khẩu: nhỏ nhất là 4 và lớn nhất là 8 và số nhân khẩu trung bình là 6. Với đặc điểm hộ nghèo sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên nhu cầu sinh nhiều con, có hộ chỉ có một thế hệ và có hộ có nhiều thế hệ cùng sống trong một gia đình nên có sự biến động khá lớn về số nhân khẩu trong hộ.

- Số hộ phụ thuộc: nhỏ nhất mỗi hộ là 1 người, nhiều nhất là 4 người, do đặc thù nhà nghèo có đơng con, trình độ học vấn thấp và thường có người ốm đau, già yếu nên số người phụ thuộc là khá cao, điều này tạo nên gánh nặng kinh tế đáng kể cho hộ nghèo và là rào cản lớn cho công cuộc giảm nghèo bền vững của hộ.

- Diện tích đất: nhỏ nhất là 637 m2 và cao nhất là 4237 m2, đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào đất đai là chủ yếu, các hộ nghèo có rất ít đất để canh tác.

Bảng 3.6 Tình hình về giới tính của chủ hộ qua mẫu điều tra Giới tính Số quan sát Tỷlệ (%) Giới tính Số quan sát Tỷlệ (%)

Nam 104 94.55

Nữ 6 5.45

Tổng cộng 110 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

Qua bảng thống kê 3.6 trên ta thấy: giới tính chủ hộ trong mẫu điều tra có số lượng nam nhiều hơn nữ, chủ hộ là nam chiếm 94.55% tương đương 104 nam là chủ hộ, cịn chủ hộ là nữ có 6 người chiếm tỷ lệ 5.45%.

38

Bảng 3.7 Tình hình về dân tộc của chủ hộ qua mẫu điều tra

Dân tộc Số quan sát Tỷlệ (%)

Kinh 8 7.27

Mường 102 92.73

Tổng cộng 110 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

Từ bảng số liệu 3.7 ta thấy chủ hộ trong mẫu điều tra chủ yếu là dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 92.73% với 102 hộ dân, với dân tộc kinh chiếm tỷ lệ là 7.27% tương đương với 8 hộ dân đang sinh sống trên địa bàn xã Văn Nghĩa.

Bảng 3.8 Tình hình về nghề nghiệp của hộ qua mẫu điều tra Nghề nghiệp Số quan sát Tỷ lệ (%) Nghề nghiệp Số quan sát Tỷ lệ (%)

Nông nghiệp 98 89.09

Phi nông nghiệp 12 10.91

Tổng cộng 110 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

Bảng 3.8 tình hình nghề nghệp của hộ qua 110 hộ điều tra thấy được nghề nghiệp chủ yếu của các hộ là sản xuất nơng nghiệp có 98 hộ tương ứng với mức tỷ lệ 89.09%. Hộ phi nông nghiệp 12 hộ với mức tỷ lệ 10.91% điều này cho thấy nhân dân địa phương chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, cuộc sống gian nan, vất vả cần những sự hỗ trợ của Đảng và Nhà Nước, các tổ chức để phát triển kinh tế đi lên.

Hình 3.2

Từ bảng số liệu đi của cả 3 nhóm hộ chỉ có 35 lao động tại xã có 51 lao đ thì nhóm hộ nghèo có 18 5 lao động, tất cả những ngư

trong tỉnh chứng tỏ việc làm trong đ người lao động nên họ

ít khơng đáp ứng được nhu c công nghiệp cũng như d cơ hội cho lao động nên h các cấp chính quyền quan tâm gi

Bảng 3.9 Trình Bằng cấp Bằng cấp Chưa đi học Tiểu học THCS THPT Tổng cộng 59.30% 39

.2 Số người lao động làm công, làm thuê

(Nguồn: Thống kê phi

u điều tra cho thấy, trong số 86 lao động làm công, làm thuê có 35 lao động đi làm xa nhà chiếm tỷ lệ

lao động chiếm tới 59.30%. trong số 35 nghèo có 18 lao động, hộ cận nghèo có 12 lao độ

ng người này đều đi làm ở tỉnh khác khơng có ai lao đ c làm trong địa phương không đủ để đáp

phải tìm việc ở những tỉnh khác. Do qu

c nhu cầu sản xuất nông nghiệp, mặt khác công nghi ư dịch vụ ở địa phương vẫn chưa phát tri

ng nên họ phải tìm việc ở địa phương khác đây là v n quan tâm giải quyết.

Trình độ học vấn một thành viên trong gia đ Số hộ 18 34 37 21 110 (Nguồn: Tổng hợp phi 40.70% Số người đi làm xa Số người lao động tại xã

ng làm công, làm thuê

ng kê phiếu điều tra)

ng làm công, làm thuê ệ 40.70%, số người lao động đi làm xa ộng, hộ thốt nghèo nh khác khơng có ai lao động đáp ứng nhu cầu cho nh khác. Do quỹ đất nông nghiệp t khác công nghiệp, thủ n chưa phát triển khơng có nhiều a phương khác đây là vẫn đề cần

t thành viên trong gia đình Tỷ lệ (%) 16.36 30.91 33.64 19.09 100

p phiếu điều tra 2018)

Số người đi làm xa Số người lao động tại

40

Từ bảng số liệu trên ta thấy có thể thấy được trình độ học vấn của xã thấp nhất là chưa đi học là 18 hộ chiếm tỷ lệ 16.36%, số hộ học hết tiểu học là 34 hộ chiếm 30.91%, có 37 số hộ học hết THCS chiếm 33.64%, số hộ học hết THPT là 21 hộ chiếm 19.09%. Như vậy có thể thấy những hộ có trình độ văn hóa THCS chiếm tỷ lệ cao nhất trong 110 hộ khảo sát. Hiện nay một số người dân họ đã nhận thức thấy việc học rất quan trọng với con em họ và mong muốn con em họ có một tương lai thốt nghèo, nên mặc dù cịn khó khăn nhưng họ cố gắng cho con em đi học cao hơn. Tuy vậy nhưng hầu hết hộ nghèo có thu nhập thấp tiền trang trải cho sinh hoạt trong gia đình cịn khó khăn nên khơng có khả năng lo cho con cái đi học, nhiều gia đình vẫn có suy nghĩ chỉ cần cho con đi học để không mù chữ khơng cần phải học cao. Đây chính là ngun nhân tạo nên vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói ở khu vực nơng thôn nhất là khu vực miền núi các dân tộc thiểu số đấy là một thiệt thòi lớn làm mất cân bằng xã hội.

Bảng 3.10 Tình hình giáo dục của các hộ điều tra

STT Chỉ số đo lường Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát nghèo Tổng SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 1 Trình độ giáo dục của người lớn 22 20 14 12.73 11 10 47 42.73 2 Tình trạng trẻ em nghỉ học 4 3.64 2 1.82 1 0.91 7 6.36 Tổng 26 23.64 16 14.55 12 10.91 54 49.09

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra 2018)

Từ bảng 3.10 giáo dục là vấn đề quan trọng giúp các hộ thoát nghèo, qua điều tra 110 hộ thì vẫn có 47 hộ chiếm 42.73% hộ có thành viên trong gia đình khơng đi học, khơng có bằng cấp trong đó có 22 hộ thuộc hộ nghèo chiếm 20%, 14 hộ thuộc nhóm hộ cận nghèo chiếm 12.73%, 11 hộ thuộc hộ thoát nghèo chiếm 10%, trình độ thấp kiến thức và tư duy hạn chế khó tiếp thu những cái

41

mới, không biết cách thay đổi mà chỉ biết làm theo những kiến thức bản địa. Qua điều tra cho thấy tình trạng trẻ em khơng đi học vẫn cịn chiếm 6.36% (7 hộ) trong đó nhóm hộ nghèo có 4 hộ có trẻ em khơng đi học chiếm 3.64%, hộ cận nghèo 2 hộ chiếm 1.82% và hộ thốt nghèo là 1 hộchiếm 0.91% có trẻ em khơng đến trường, ngun nhân ở đây là do các em mắc một số loại bệnh nên không muốn đến trường, do cha mẹ không đủ khả năng để cho con đi học, và một số trường hợp do các em không muốn đi học nên nghỉ học để đi làm,người dân vùng núi vẫn còn coi nhẹ vẫn đề học hành của con em mình vẫn cịn tư tưởng cho con mình nghỉ học sớm để đi làm, đây thực sự là vấn đề khó giải quyết đối với việc giúp họ thoát nghèo. Để làm thay đổi tư duy, cách nghĩ của họ về giáo dục là vấn đề rất khó khăn khi họ chỉ nghĩ đơn giản gia đình họ đã có nghề sẵn nghề đó giúp họ có thu nhập ổn định nên họ quyết định nghỉ học ở nhà theo nghề truyền thống của gia đình mà cha ông truyền lại để kiếm tiền chứ không cần phải đi học, họ chưa nghĩ tới đi học tiếp thu nhiều kiến thức mới, công nghệ mới, khoa học – kỹ thuật mới giúp họ làm ra những sản phẩm tốt hơn.

Như vậy, có thể thấy việc tiếp cận nền giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình trạng nghèo đói, giáo dục là một trong các chỉ số quan trọng để đánh giá sự nghèo đói của hộ gia đình. Con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhưng với trình độ văn hóa q thấp sẽ là rào cản lớn nhất trong công cuộc giảm nghèo. Muốn giảm nghèo bền vững thì việc đầu tư vào con người là nhân tố quan trọng cho sự thành công. Cần phải thay đổi cách tiếp cận nền giáo dục của người dân giúp họ thấy được tầm quan trọng của tri thức.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)