.17 Ngưỡng thiếu hụt về điều kiện sống của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 56)

Ngưỡng thiếu hụt Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát nghèo Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Nguồn nước sinh hoạt 18 16.36 14 12.73 9 8.18 41 37.27 Nhà vệ sinh 13 11.82 11 10.00 6 5.45 30 27.27 Tổng 31 28.18 25 22.73 15 13.64 71 64.55

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2018)

Với lợi thế về địa lý có nhiều sơng, suối chảy qua, tạo cho xã có nguồn cung dồi dào về nước tưới tiêu cho sản xuất và người dân địa phương hầu như được tiếp cận với nguồn nước sinh hoạt. Tuy nhiên nguồn nước mà người dân sử dụng chủ yếu là nước mưa, nước lấy từ trên đồi xuống, nước giếng khoan sử dụng trực tiếp khơng qua sử lý hoặc rất ít hộ gia đình có máy lọc cũng như hệ thống xử lý nước sạch. Từ số liệu nghiên cứu các hộ tại địa phương, được thể hiện trong bảng 3.17 ta thấy về nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh trong tổng số 110 hộ điều tra gồm 41 hộ chiếm 37.27% khơng có nguồn nước sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh, trong đó hộ nghèo có 18 hộ chiếm 16.36%, hộ cận nghèo 14 hộ chiếm tỷ lệ 12.73%, hộ thốt nghèo có 9 hộ chiếm 8.18% trong tổng số 110 hộ điều tra.

Trong thời gian qua được sự đồng tình của nhân dân cùng với sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ từ các cấp chính quyền trên địa bàn xã các hộ nông dân tại địa

51

phương đã xây dựng được hệ thống cơng trình phụ tương đối hồn thiện. Mặc dù vậy nhưng tình hình các hộ dân đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo xây dựng và sử dụng các hệ thống nhà tiêu hợp vệ sinh cũng đang là vẫn đề cần được quan tâm, trong tổng 110 hộ điều tra có 30 hộ chiếm 27.27% số hộ không được sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, trong đó hộ nghèo có 13 hộ chiếm 11.82%, hộ cận nghèo 11 hộ chiếm tỷ lệ 10%, hộ thốt nghèo có 6 hộ chiếm 5.45%.

Như vậy ta thấy tình hình tiếp cận về điều kiện sống của các hộ điều tra còn hạn chế chiếm 64.55% (71 hộ) nhóm hộ điều tra khơng được tiếp cận đầy đủ và hợp vệ sinh. Qua đây chính quyền địa phương cần phải có những phương án xử lý kịp thời để người dân có được nguồn nước sinh hoạt cũng như nhà tiêu hợp vệ sinh nhằm nâng cao chất lương cuộc sống của người dân.

Nguồn nước, nhà vệ sinh là chỉ số quan trọng trong việc thể hiện mức sống của người dân trong việc đánh giá về nghèo. Vì ăn ở là điều kiện thiết yếu tối thiểu để đánh giá nghèo cho mỗi hộ gia đình, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống đảm bảo sức khỏe cho mỗi người dân ở địa phương. Nguồn nước thì chưa đạt vệ sinh, người dân trong xã chưa có nước sạch chủ yếu sinh hoạt bằng nước sơng, suối, có một số hộ đã dùng nước khoan giếng đào rơi vào các hộ gia đình thốt nghèo. Cịn lại đa số dùng nước sơng, suối khơng đảm bảo bảo chất lượng.

Nhà vệ sinh các hộ nghèo, cận nghèo còn chưa đạt tiêu chuẩn hầu như vẫn chưa có tự hoại một phần do họ khơng có điều kiện xây dựng nhưng vẫn cịn một số họ cố tình khơng muốn dùng vì muốn tận dụng chất thải đó vào sản xuất nơng nghiệp, nhóm thốt nghèo hầu như đã sử dụng nhà vệ sinh tự hoại và bán tự hoại.

Nhìn chung giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo có sự chênh lệch rất lớn với hộ thoát nghèo về các điều kiện sống hộ nghèo và cận nghèo đa số gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, nhà vệ sinh chưa đạt tiêu chuẩn vì vậy để giảm nghèo bền vững địa phương cần có các giải pháp thiết thực để các hộ thoát nghèo, nâng cao mức sống, giúp họ có thể phát triển cải thiện đời sống hơn.

3.3.7 Tình hình giao thơng và vi

Hình

Đường ơtơ về tận nhà và kho gần càng thuận tiện cho vi

chuyển và nâng cao thu nh thấy được số hộ có đườ

hộ chiếm tỷ lệ 67.27% là các h điều tra thì có hộ xa nh

Trong số những hộ khơng có đư khoảng 1,5 km do đườ

được, vì vậy việc vận chuy Hộ nghèo thường có ít phương ti thường bán nông sản tạ

khỏi nên thu nhập của h 67.27%

52

Tình hình giao thơng và việc tiếp cận trong trung tâm m

Hình 3.3 Tình hình đường giao thơng

(Nguồn: Thống kê phi

n nhà và khoảng cách từ nhà đến trung tâm mua bán càng n cho việc vận chuyển nơng sản, nó làm gi

n và nâng cao thu nhập cho các nông hộ. Qua điều tra c ờng ôtô về tận nhà là 36 hộ chiếm tỷ lệ

% là các hộ khơng có đường ơtơ về tận nhà. Trong các h xa nhất khoảng 8 km, hộ gần chợ nhất cách

khơng có đường ơtơ về tận nhà thì cũng ch

ờng vào nhà họ là đường khó đi, hẹp ơtơ khơng th n chuyển nông sản đối với các hộ này tương đ

ít phương tiện vận chuyển mà lại cách xa trung tâm nên h ại nhà cho các thương lái, việc bị ép giá là không th a họ sẽ không được cao.

32.73%

Có đường ơtơ về tận nhà

Khơng có đường ơtơ về tận nhà

trong trung tâm mua bán

ng kê phiếu điều tra)

n trung tâm mua bán càng n, nó làm giảm chi phí vận u tra cả 3 nhóm hộ ta ệ 32.73% và có 74 n nhà. Trong các hộ t cách khoảng 3km. ũng chỉ cách đường ôtô p ôtô khơng thể đi này tương đối khó khăn. i cách xa trung tâm nên họ ép giá là khơng thể tránh Có đường ơtơ về tận Khơng có đường ơtơ về tận nhà

3.3.8 Tình hình nhóm h

Hình 3.4 Tình hình nhóm h

Qua số liệu điều tra cho th kỹ thuật nơng nghiệp cịn ít, trong b thuật , trong 34 hộ c

dẫn kỹ thuật, và 30 hộ nhóm có số hộ được hư

cao năng xuất, nâng cao thu nh Vì thiếu kiến thức v trồng của 2 nhóm hộ những nguyên nhân các h

3.3.9 Nhận xét chung

* Tình hình giáo d

Qua khảo sát các hộ điề các hộ chỉ học hết cấp 2 chi hình giáo dục của xã là r 0 5 10 15 20 25 30 35 Hộ nghèo 12 34 Số lượng 53

Tình hình nhóm hộ điều tra được hướng dẫn kỹ thuật nơng nghi

Tình hình nhóm hộ điều tra được hướng d nơng nghiệp

(Nguồn: Thống kê phi

u tra cho thấy, số hộ được các bộ khuyế p cịn ít, trong 46 hộ nghèo chỉ có 12 hộ đư

ận nghèo chỉ có 13 hộ được cán bộ khuy ộthốt nghèo có 14 hộ được hướng dẫ c hướng dẫn kỹ thuật nhiều nhất. Đây là đi t, nâng cao thu nhập và vươn lên thốt nghèo.

c về sản xuất nơng nghiệp có thể dẫn đ nghèo và cận nghèo thấp nên đây có th ng nguyên nhân các hộ vẫn nghèo.

* Tình hình giáo dục

ều tra cho thấy việc tiếp cận với giáo dụ p 2 chiếm 33.64%, có hộ khơng đi học chi a xã là rất thấp không được tiếp cận với giáo d

Hộ cận nghèo Hộ thốt nghèo 13 14 21 16 Nhóm hộ Được cán bộ khuyến nông hướng dẫn

Không được hướng dẫn

t nông nghiệp

ng dẫn kỹ thuật

ng kê phiếu điều tra)

ến nông hướng dẫn được hướng dẫn kỹ khuyến nông hướng ẫn kỹ thuật, đây là ây là điều kiện để họ nâng

n đến năng xuất cây p nên đây có thể là một trong

ục là rất ít phần lớn c chiếm 16.63%. Tình i giáo dục là một cái Được cán bộ khuyến nơng hướng dẫn

54

thiệt thịi cho người dân của xã, đây chính là ngun nhân tạo nên vịng lẩn quẩn của sự nghèo đói và làm mất cân bằng xã hội.

* Điều kiện nhà

Có khoảng 25.45% số hộ sống trong ngôi nhà cấp 4, và 13.64% hộ sống trong nhà tạm qua 110 hộ đã điều tra. Phần lớn các hộ sống trong nhà cấp 4 và nhà tạm điều là hộ nghèo và cận nghèo, vì vậy cần có các chính sách để hỗ trợ người dân thốt nghèo.

* Tình hình sử dụng vốn vay

Tỷ lệ sử dụng vốn khơng đúng mục đích ở hộ nghèo và hộ cận nghèo là rất cao, nhóm hộ thoát nghèo khoảng 98% số hộ vay vốn sử dụng đúng mục đích. Cần sự quan tâm của chính quyền địa phương để hộ nơng dân sử dụng vốn đúng mục đích.

* Các loại tài sản của hộ

Qua khảo sát 110 hộ trên địa bàn xã cho thấy các loại tài sản tiêu dùng như điều hịa, máy giặt, các nhóm hộ nghèo và cận nghèo đều khơng có. Chủ yếu là một số tài sản phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cần phải có của hộ gia đình. Về tài sản sản xuất vì địa bàn xã thuộc vùng núi nên tài sản về sức kéo là rất nhiều, nhiều nhất là các hộ nghèo chiếm 29.09%, và hộ cận nghèo 24.55%. Đối với hộ thoát nghèo họ dùng tài sản máy cày bừa là chính chiếm 19.09%.

* Khả năng tiếp cận thơng tin

Qua điều tra cho thấy nhóm hộ thốt nghèo họ có khả năng sử dụng các tài sản tiếp cận thông tin đa dạng hơn, hiện đại hơn như máy vi tính, điện thoạt sử dụng được internet và tiếp cận được thơng tin dễ dàng hơn. Cịn nhóm hộ nghèo họ còn lo nhiều khoản sinh hoạt cho cuộc sống nên không đủ điều kiện để mua các tài sản đắt tiền như máy tính, điều này cho thấy mức chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm hộ vẫn ở khoảng cách khá xa và để thu ngắn được khoảng cách này sẽ cần phải có một khoảng thời gian dài áp dụng đồng bộ các giải pháp giảm nghèo.

55

Như vậy, khó tiếp cận với các thông tin, cùng với mức tiêu chuẩn sống nghèo nàn, thiếu thốn là những rào cản quan trọng dẫn đến nghèo bền vững cho các hộ dân.

* Tiếp cận y tế

Đa phần các hộ gia đình đều được tham gia bảo hiểm y tế của nhà nước cấp phát 100% miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ thốt nghèo cũng đã mua bảo hiểm y tế theo quy định của nhà nước. Nhưng mức tiếp cận các dịch vụ y tế còn ở mức hạn chế, quyền lợi của bảo hiểm y tế còn hạn chế, chưa bao phủ đến vẫn đề theo dõi sức khỏe. Để giảm chi phí điều trị như khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe cộng đồng... công tác tổ chức và thanh tốn chi phí cịn nhiều vướng mắc.

* Điều kiện sống

Nhìn chung giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo có sự chênh lệch rất lớn với hộ thốt nghèo, hộ nghèo và cận nghèo gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nước sinh hoạt, nhà vệ sinh chưa đạt tiêu chuẩn vì vậy để giảm nghèo địa phương cần có các giải pháp thiết thực để các hộ thoát được nghèo, nâng cao mức sống, giúp họ có thể phát triển cải thiện đời sống hơn.

3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo xã Văn Nghĩa

3.4.1 Nguyên nhân khách quan

3.4.1.1 Yếu tố tự nhiên

Xã văn nghĩa cách xa với trung tâm huyện khoảng 15km là một xã thuộc vùng núi, do xuất phát điểm của xã nghèo, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiên tai, dịch bệnh, thường xuyên xảy ra, nguồn thu ngân sách của xã còn thấp, số lượng hộ nghèo, cận nghèo, thơn cịn nhiều, tập trung chủ yếu ở khu vực vùng sâu, vùng xa nên rất khó khăn cho cơng tác giảm nghèo.

3.4.1.2 Yếu tố kinh tế - xã hội

Hộ nghèo của xã bị hạn chế về nguồn nhân lực và các yếu tố sản xuất, nguồn vốn nhân lực bị hạn chế cản trở các hộ thốt nghèo. Việc khơng được tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng là một trong những nguyên nhân trì hỗn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống mới vào

56

quá trình phát triển kinh tế của hộ. Thiếu đất sản xuất ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực của người nghèo nói riêng và xã Văn Nghĩa nói chung. Thực tế cho thấy, kinh tế của xã chưa thực sự ổn định, tác động của nó đến đời sống người dân địa phương là rất lớn, nó khơng chỉ gây ra tình trạng thiếu việc, thiếu cơ sở vật chất... và cịn kìm hãm chính sự phát triển của con người, người dân rơi vào cảnh nghèo đói là một điều khó tránh khỏi.

3.4.1.3 Yếu tố chính trị

Trong công tác giảm nghèo ở xã Văn Nghĩa cần rất nhiều sự ủng hộ từ nhân dân trong xã,tức là sự thống nhất về mọi mặt giữa trong và ngoài. Tuy nhiên xã lại có thành phần dân cư đa dạng có người kinh, mường, tày, thái cùng chung sống với nhau việc thống nhất được quan điểm của họ không phải là trong thời gian ngắn, nhất là nền chính trị của xã đang non trẻ, bộ máy lãnh đạo chưa thể trơn chu. Cũng chính thực tế đó mà cơng tác giảm nghèo tại xã vẫn khó khăn, làm cho đói nghèo vẫn còn tồn tại.

3.4.2 Nguyên nhân chủ quan

3.4.2.1 Do cơ chế chính sách các cấp

Người đứng đầu ở một số ngành, đơn vị, của địa phương chưa tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các chủ trương, giải pháp giảm nghèo hoặc có nhưng chưa thường xuyên. Công tác thông tin, tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú, phân cấp quản lý còn bất cập, thiếu sự phối hợp giữa các ngành, địa phương. Một số cơ chế, chính sách giảm nghèo của xã ban hành chưa nghiên cứu kỹ để phù hợp với từng nhóm đối tượng đặc thù, đa phần mang tính hỗ trợ trực tiếp (y tế, nhà ở, tiền điện,...) các chính sách hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo để phát triển sản xuất chưa nhiều, mức đầu tư thấp, tổ chức thực hiện gặp nhiều vướng mắc (dạy nghề, tín dụng, xuất khẩu lao động, chương trình 135,...), chưa đáp ứng yêu cầu thực tế để đạt mục tiêu giảm nghèo. Một số cơ chế, chính sách ban hành nhưng bố trí nguồn lực thực hiện khơng kịp thời.

57

3.4.2.2 Do bản thân người nghèo

Nhận thức của người nghèo trên địa bà xã về vấn đề nghèo đói cịn hạn chế, do thực tế tâm lý chủ quan, trơng chờ vào cấp trên từ đó nảy sinh tâm lý ỷ lại, họ thiếu quyết tâm thoát nghèo nên đói nghèo vẫn tồn tại trong cuộc sống của họ. Đói nghèo chỉ có thể xóa được khi có sự nỗ lực từ chính bản thân người nghèo.

3.5 Đánh giá công tác giảm nghèo ở xã Văn Nghĩa – huyện Lạc Sơn – tỉnh Hịa Bình Hịa Bình

3.5.1 Thành cơng

Việc thực hiện chính sách giảm nghèo đã tác động lớn đến đời sống kinh tế của hộ nghèo, cụ thể:

Chính sách hỗ trợ người nghèo về tín dụng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhân dân. Cũng nhờ đó mà người nghèo có tiền đầu tư sản xuất, các giống lúa, ngơ lai có năng xuất cao đã được đưa vào gieo trồng, nhiều giống gia súc mới có chất lượng cũng đã được đưa vào nuôi.

Nhờ nguồn vốn vay một số hộ đã phát triển chăn nuôi, đầu tư nhiều hơn vào trồng trọt và đã vươn lên thốt nghèo.

Cơng tác giáo dục và đào tạo đã được đẩy mạnh và đã có những chuyển biến tich cực, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao, trình độ học vẫn ngày càng được cải thiện, trẻ em đủ tuổi đã được đến trường. Chính sách giảm học phí phần nào cũng giúp con em những hộ đói nghèo có điều kiện đến trường, không phải bỏ học giữa chừng.

Công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo trên đại bàn xã đạt hiểu quá khá tốt, một số lao động thuộc diện hộ nghèo khi qua đào tạo đã nâng cao trình độ tay nghề để ổn định việc làm tại chỗ và tìm được việc làm ngồi địa phương có thu nhập ổn định vươn lên thốt nghèo bền vững.

Thực hiện chính sách xóa nhà tranh tre tạm bợ cho người nghèo, giúp họ có nhà cửa kiên cố để họ yên tâm và canh tác. Với các hộ gia đình đặc biệt khó khăn thì đây là một khoản trợ cấp lớn mà họ khơng bao giờ mơ tới, có một ngơi nhà kiên cố và có một số vốn phục vụ sản xuất , đây là một trong những chương

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ VĂN NGHĨA -HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)