Tội phạm mua bỏn trẻ em là một dạng của tội phạm buụn bỏn người - một trong những tội phạm nguy hiểm, gõy nhức nhối cho tồn xó hội. Nú khụng chỉ là hiểm hoạ an ninh xó hội của mỗi quốc gia mà từ lõu đó trở thành mối quan tõm chung của cả cộng đồng quốc tế. Nguồn gốc lịch sử của tội mua bỏn người trong đú cú mua bỏn trẻ em đó xuất hiện từ rất lõu trong lịch sử nhõn loại, gắn liền với việc phõn chia xó hội thành giai cấp và ra đời cựng với hỡnh thỏi kinh tế chiếm hữu nụ lệ. Xó hội chiếm hữu nụ lệ là một trong những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cú giai cấp hà khắc, tàn bạo nhất trong lịch sử nhõn loại. Phỏp luật của chủ nụ quy định chủ nụ cú toàn quyền quyết định số phận của nụ lệ, coi họ như một "cụng cụ lao động biết núi", chủ nụ cú quyền nuụi nụ lệ để búc lột sức lao động, giết chết, bỏ đúi, bỏn cho cỏc chủ nụ khỏc như một thứ hàng hoỏ và đú là điểm khởi đầu cho hoạt động buụn bỏn người trong lịch sử. Trong phỏp luật của Nhà nước phong kiến, hoạt động mua bỏn người trong đú cú trẻ em vẫn được coi là hợp phỏp, hoạt động cụng khai và cú phần được khuyến khớch phỏt triển.
Ở Việt Nam, lịch sử hàng nghỡn năm đất nước ta đó trải qua bao thăng trầm, nhõn dõn ta đó phải chịu biết bao tủi nhục đắng cay của người dõn mất nước dưới ỏch thống trị của giặc phong kiến phương Bắc cựng với những bất
cụng, hủ tục, lạc hậu của tư tưởng phong kiến phương Đụng. Người dõn lao động nước ta chịu nhiều tầng ỏp bức búc lột, địa vị phỏp lý của người dõn khụng được ghi nhận, quyền con người khụng được đảm bảo, bị đối xử tàn tệ, bị hành hạ như nụ lệ. Nỗi thống khổ đú trước hết đố nặng lờn trẻ em - lứa tuổi cũn non nớt về thể chất và trớ tuệ, dễ bị tổn thương và chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống; lứa tuổi đỏng lẽ cần phải được bảo vệ và chăm súc đặc biệt. Sự tồn tại của lễ giỏo phong kiến lạc hậu, những hủ tục lỗi thời, những tư tưởng trọng nam - khinh nữ cựng với chế độ gia trưởng đó khiến cho trẻ em cựng với phụ nữ là những thõn phận bị đối xử thậm tệ nhất trong xó hội phong kiến. Mặc dự cỏc triều đại phong kiến trong tiến trỡnh phỏt triển của mỡnh đó dần dần mở rộng cỏc quyền cơ bản của nhõn dõn, đưa ra những chế định phỏp luật nhằm chống lại những hành vi xõm phạm đến trẻ em nhưng qua nghiờn cứu cho thấy, cú rất ớt tài liệu ghi nhận về hoạt động buụn bỏn người núi chung và buụn bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em núi riờng ở nước ta trong cỏc triều đại phong kiến được bảo tồn. Những văn bản phỏp luật của cỏc triều đại cũn lưu giữ lại cũng rất hạn chế, khụng cú tài liệu nào xỏc định hoạt động buụn bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em ở nước ta xuất hiện vào thời gian nào.
Trong một số văn bản phỏp luật của những triều đại phong kiến được bảo tồn thỡ bước đầu đó cú những chế tài hỡnh sự điều chỉnh hành vi buụn bỏn người núi chung trong đú cú hành vi buụn bỏn trẻ em. Trước hết phải kể đến Bộ luật Hồng Đức hay cũn gọi là Quốc triều hỡnh luật (Biờn soạn từ thời Lờ Thỏi Tổ đến Lờ Thỏnh Tụng, thế kỷ XV), là một văn bản phỏp luật hỡnh sự cổ của Việt Nam cũn lưu giữ được tương đối đầy đủ. Trong Bộ luật Hồng Đức mặc dự chưa cú điều luật cụ thể quy định về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em nhưng đó cú chế định ngăn cấm hành vi mua bỏn người núi
chung như tại Điều 29 cú ghi: "Những kẻ bắt người đem bỏn làm nụ tỡ thỡ bị xử tội lưu đi chõu xa... Dụ dỗ người đem bỏn thỡ tội nhẹ đi một bậc..." [33].
Cú thể núi ở Việt Nam, hiện tượng buụn bỏn người trong đú cú buụn bỏn trẻ em đó xuất hiện từ lõu và cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó lờn ỏn và coi hoạt động này là tội phạm cần nghiờm trị. Mặc dự nghiờn cứu những quy định cụ thể của những văn bản phỏp luật phong kiến Việt Nam cho thấy những chế tài trừng trị tội phạm buụn bỏn người cũn đơn giản, tớnh chất trừng trị chưa cao, nạn nhõn bị mua bỏn khụng được Nhà nước đảm bảo tự do về thõn thể. Điều 29 của Bộ luật Hồng Đức cũng quy định: "... những kẻ đem người cầm bỏn nhiều lần thỡ phải biếm một tư, đũi lại nguyờn tiền mua và tiền cụng thuờ trả lại cho chủ trước", theo đú tội phạm buụn bỏn người chỉ bị phạt tiền, nạn nhõn thỡ bị trả về cho chủ cũ. Hỡnh phạt đối với tội phạm buụn người chỉ giới hạn ở "suy hỡnh, trượng hỡnh, đũi lại tiền hoặc huỷ bỏ văn khế", tuy nhiờn, điều đặc biệt là việc buụn người ra nước ngoài bị trừng phạt rất nặng: "Những người bỏn nụ tỡ và voi, ngựa cho người nước ngoài thỡ bị tội chộm" [34].
Đến năm 1815, Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành, cũn được gọi là Luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398, với 22 quyờ̉n, trong đú cú một số chế định về bảo vệ phụ nữ, trẻ em. Tuy nhiờn, Bộ luật Gia Long về cơ bản được mụ phỏng theo Bộ luật của nhà Thanh (Trung Quốc) và Bộ luật Hồng Đức cho nờn cũng khụng cú nhiều chế định mới tiến bộ hơn về bảo vệ trẻ em, chỉ cú một quy định mới về cỏc điều cấm trong hụn nhõn: thõn xuất, nghĩa tuyệt (vợ mưu sỏt chồng, chồng bỏn vợ, bỏn con làm nụ lệ, cho thuờ hay đem cầm vợ...) và tuyệt tỡnh..." [18].
Túm lại, mặc dự phỏp luật phong kiến ớt nhiều đó đề cập đến tội mua bỏn người núi chung nhưng chưa cú điều luật cụ thể nào trực tiếp điều chỉnh hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.