Một số vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 76 - 81)

phỏp luật hỡnh sự đối với tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Theo phản ỏnh của cỏc Toà ỏn địa phương thỡ cụng tỏc xột xử cỏc tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em trong thời gian qua đó gặp phải một số khú khăn, vướng mắc; cụ thể là cỏc vấn đề sau đõy:

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 120 BLHS năm 1999 thỡ mục đớch "để búc lột nạn nhõn" khụng phải là yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm. Điều này vừa khụng đảm bảo được sự tương thớch giữa phỏp luật trong nước và phỏp luật quốc tế, vừa gõy khú khăn cho việc ỏp dụng để xử lý một số vụ việc cụ thể trong thực tiễn vỡ cú những trường hợp mua bỏn nhưng khụng phải để khai thỏc, búc lột mà vỡ mục đớch nhõn đạo thỡ khụng phải là tội phạm. Vớ dụ: trường hợp bố mẹ vỡ hoàn cảnh khú khăn, đụng con, nghốo đúi, khụng đủ khả năng để nuụi nấng con mỡnh nờn đó cho một gia đỡnh hiếm muộn khỏc để làm con nuụi, gia đỡnh nhận con đưa cho bố mẹ đứa bộ một khoản tiền với mục đớch là hỗ trợ và sau đú nuụi nấng đứa bộ một cỏch chu đỏo.

Thứ hai, khú khăn khi xỏc định tội danh trong trường hợp người thực hiện hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cũn thực hiện cỏc hành vi khỏc như làm giả giấy tờ, tài liệu, xuất cảnh trỏi phộp... nhằm phục vụ cho việc mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em bởi trong BLHS năm 1999 cú quy định một số tội danh như: Điều 266 - Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cỏc cơ quan, tổ chức; Điều 267 - Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; Điều 273 - Tội vi phạm quy chế về khu vực biờn giới; Điều 274 - Tội xuất cảnh, nhập cảnh trỏi phộp; Tội ở lại nước ngoài hoặc ở lại Việt Nam trỏi phộp; Điều 275 - Tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi

nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp người mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em (hoặc đồng bọn) cũn thực hiện hành vi sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức; xuất cảnh trỏi phộp; tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài trỏi phộp... thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự phải được thực hiện như thế nào? Cú ý kiến cho rằng, nếu mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em đồng thời cũn thực hiện hành vi phạm tội khỏc (như sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cỏc cơ quan, tổ chức; làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức...) và hành vi này cú đủ cỏc yếu tố cấu thành một tội danh độc lập thỡ người phạm tội phải bị truy tố về hai tội: tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (phụ thuộc vào hành vi phạm tội là mua bỏn, đỏnh trỏo hay chiếm đoạt để định một trong cỏc tội trờn) và tội danh tương ứng. Cú ý kiến khỏc lại cho rằng, nếu cỏc hành vi khỏc là để phục vụ cho việc mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thỡ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội danh độc lập mà tuỳ từng trường hợp cụ thể cỏc hành vi đú cú thể xem xột là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Thứ ba, vấn đề xỏc định tuổi của người bị hại cũng là vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau trong thực tiễn xột xử. Trẻ em theo quy định tại Điều 120 BLHS 1999 là người dưới 16 tuổi. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cho thấy cú nhiều trường hợp toà ỏn khụng cú căn cứ để xỏc định chớnh xỏc ngày thỏng năm sinh của người bị hại. Trờn thực tế, vấn đề xỏc định tuổi của người bị hại chưa thành niờn đó được hướng dẫn tại Cụng văn 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao "Giải đỏp cỏc vấn đề nghiệp vụ", trong đú, theo mục 11 của hướng dẫn thỡ cỏch xỏc định ngày, thỏng sinh của người bị hại chưa thành niờn được thực hiện như sau:

a. Nếu xỏc định được thỏng cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày mồng một của thỏng đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo;

b. Nếu xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày mồng một của thỏng đầu quý đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột TNHS của bị can, bị cỏo;

c. Nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào của nửa đầu hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày mồng một của thỏng giờng hoặc ngày mồng một của thỏng 7 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo;

d. Nếu khụng xỏc định được nửa năm nào, quý nào, thỏng nào trong năm thỡ lấy ngày mồng một thỏng giờng của năm đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo" [42].

Mặc dự vấn đề xỏc định tuổi của người bị hại đó được quy định như trờn nhưng cú nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề này cần được hướng dẫn bằng một văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền để đảm bảo việc ỏp dụng thống nhất.

Thứ tư, khi ỏp dụng Điều 120 BLHS năm 1999 để truy cứu TNHS đối với trường hợp mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, cỏc Tồ ỏn cũng đó gặp khú khăn khi cần xỏc định cỏc tỡnh tiết "để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo" (điểm e khoản 2) và "gõy hậu quả nghiờm trọng" (điểm i khoản 2) vỡ kể từ khi BLHS năm 1999 cú hiệu lực thi hành cho đến nay chưa cú hướng dẫn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền về vấn đề này.

cũng gặp phải những khú khăn nhất định. Trong phần lớn cỏc vụ ỏn mua trẻ em, cú khụng ớt nạn nhõn bị khai thỏc, búc lột tỡnh dục, bị ảnh hưởng nặng nề về tõm sinh lý, cỏc em khụng muốn nhắc lại những nỗi đau mà mỡnh đó phải gỏnh chịu. Bờn cạnh đú, cũng cú những trường hợp là nạn nhõn của tội mua bỏn trẻ em nhưng bản thõn họ cũng cú những hành vi vi phạm phỏp luật như xuất cảnh trỏi phộp, ở lại nước ngoài trỏi phộp... cỏc em cú những lo lắng, khụng dỏm khai ra hành vi phạm tội của kẻ đó đem bỏn mỡnh vỡ sợ bị liờn lụy, sợ bị truy cứu TNHS về hành vi vi phạm phỏp luật mà mỡnh đó thực hiện. Đõy là vấn đề đũi hỏi cỏc Thẩm phỏn xột xử vụ ỏn phải là những người cú kiến thức về tõm sinh lý, cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng xột xử tốt.

Thứ sỏu, cỏc khung hỡnh phạt của Điều 120 BLHS năm 1999 cũn quỏ rộng. Chờnh lệch giữa mức phạt tự tối thiểu và tối đa của khung 1 là 7 năm; khung 2 là 10 năm. Điều này gõy khú khăn cho quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật. Ngoài ra, việc quy định hỡnh phạt tiền bổ sung từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng trong điều kiện lạm phỏt và trượt giỏ như hiện nay, mức phạt tiền như vậy là chưa đủ nghiờm khắc. Bờn cạnh đú, điều luật này khụng quy định hỡnh phạt bổ sung là tịch thu tài sản. Trong khi việc chứng minh yếu tố tư lợi là hết sức khú khăn, mức phạt tiền bổ sung thấp, việc khụng quy định hỡnh phạt tịch thu tài sản đó hạn chế cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc thu hồi những khoản tiền cú nhiều nghi vấn là do phạm tội mà cú, chưa kể đến yờu cầu vụ hiệu hoỏ khả năng tiếp tục phạm tội của kẻ phạm tội.

Thứ bảy, thời gian gần đõy, tội phạm buụn bỏn trẻ em xuất hiện hành vi buụn bỏn thai nhi trong bụng mẹ. Đõy là hành vi mới, hết sức nguy hiểm nhưng do chưa cú trong tiền lệ nờn việc điều tra, xử lý gặp rất nhiều khú khăn. Hành vi này cần được nhỡn nhận như thế nào về mặt phạm trự đạo đức và phạm trự phỏp lý? Người mẹ bị xử lý ra sao nếu bỏn thai nhi trong bụng

mỡnh? Đõy là những vấn đề cần được nghiờn cứu để đưa ra cỏc kiến giải lập phỏp, đỏp ứng quỏ trỡnh đấu tranh phũng chống loại tội này. Bởi vỡ hiện nay, trong BLHS năm 1999 chỉ cú hai điều luật quy định về tội phạm buụn bỏn người là Điều 119 - Tội buụn bỏn phụ nữ và Điều 120 - Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Trẻ em theo quy định tại Điều 120 là những đứa trẻ từ khi lọt lũng mẹ đến 16 tuổi. Nếu bộ gỏi từ đủ 16 tuổi trở lờn là nạn nhõn của hành vi này thỡ ỏp dụng Điều 119 để xử lý kẻ phạm tội. Như vậy, theo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và giải thớch luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là cụng dõn. Tuy nhiờn, hiện hành vi mua bỏn thai nhi cũng bị xử lý theo Điều 120. Nguyờn do là vỡ hành vi trao đổi, gạ gẫm diễn ra khi người mẹ cũn mang thai nhưng thời điểm mà đối tượng nhận con và giao hết số tiền cũn lại là sau khi sinh, tức tội phạm hồn thành khi đứa trẻ đó sinh ra. Do đú, đối với đối tượng cú hành vi mua bỏn trẻ em, kể cả thai nhi, hiện cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng điều luật "tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" để xử lý. Vấn đề đặt ra trong trường hợp này là cỏc hành vi mua bỏn thai nhi cú liờn quan đến ý thức của người mẹ. Vậy, mua bỏn thai nhi thỡ người mẹ mang thai nhi đú là nạn nhõn hay đồng phạm?

CHƢƠNG 3

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)