Đối với trường hợp người phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cú cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng theo khoản 2 Điều

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 51 - 57)

chiếm đoạt trẻ em cú cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng theo khoản 2 Điều 120 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999

Khoản 2 Điều 120 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn đối với cỏc trường hợp phạm tội sau: cú tổ chức; cú tớnh chất chuyờn nghiệp; vỡ động cơ đờ hốn; mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em; để đưa ra nước ngoài; để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo; để sử dụng vào mục đớch mại dõm; tỏi phạm nguy hiểm; gõy hậu quả nghiờm trọng.

So với khoản 2 Điều 149 BLHS năm 1985, khoản 2 Điều 120 BLHS năm 1999 quy định nhiều trường hợp định khung tăng nặng hơn (chớn trường hợp, tăng năm trường hợp so với khoản 2 Điều 149 BLHS năm 1985); mức hỡnh phạt cũng nghiờm khắc hơn. Mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng đối với người phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 120 BLHS năm 1999 là tự chung thõn (khoản 2 Điều 149 BLHS năm 1985 quy định mức hỡnh phạt cao nhất là hai mươi năm tự).

2.2.2.1. Phạm tội cú tổ chức

Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn tối cao ngày 16/11/1988 đó nờu lờn một số dấu hiệu cơ bản của tội phạm cú tổ chức:

a. Những người phạm tội cú cấu kết chặt chẽ với nhau tham gia một tổ chức phạm tội: đảng phỏi, hội, đoàn phản động, băng, ổ trộm, cướp...

b. Cựng nhau phạm tội nhiều lần theo kế hoạch đó thống nhất trước; hoặc chỉ phạm tội một lần nhưng cựng theo một kế hoạch được tớnh toỏn kỹ càng, chu đỏo, cú chuẩn bị phương tiện hành động và cú khi chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm. [41, tr. 76]

Khoản 3 Điều 20 BLHS năm 1999 quy định: “Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm”. Đõy là trường hợp phạm tội cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn trường hợp phạm tội thụng thường vỡ chỳng thể hiện ở cả trong mặt khỏch quan và mặt chủ quan của tội phạm. Về mặt khỏch quan phạm tội cú tổ chức thường cú số đụng người tham gia vào việc thực hiện tội phạm, cú sự phõn cụng chặt chẽ trong hành động phạm tội, mỗi người phạm tội thực hiện cụng việc nhất định do người chủ mưu, cầm đầu giao cho đồng thời hỗ trợ hành động cho những người đồng phạm khỏc. Về mặt chủ quan, những người phạm tội cú tổ chức cú sự thống nhất tư tưởng, ý chớ, quyết tõm phạm tội cao.

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cú tổ chức là trường hợp nhiều người tham gia, trong đú cú người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, cú người trực tiếp thực hiện tội phạm, cú người xỳi giục hoặc giỳp sức, nhưng tất cả đều chung một mục đớch là làm thế nào để mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt được trẻ em. Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cú tổ chức là trường hợp phạm tội nguy hiểm hơn trường hợp phạm tội khụng cú tổ chức, vỡ phạm tội cú tổ chức do cú sự phõn cụng, cõu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm nờn chỳng dễ dàng thực hiện việc mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em và cũng dễ dàng che giấu hành vi phạm tội của mỡnh.

2.2.2.2. Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp

“Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là phạm tội nhiều lần, cú tớnh chất liờn tục và nhằm mục đớch vụ lợi hay làm giàu bất chớnh mà hoạt động phạm tội đó trở thành hệ thống và tạo nờn nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống chủ yếu của người phạm tội” [13, tr. 402]

Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là trường hợp phạm tội của những người chuyờn sống bằng nghề trộm cắp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chứa chấp hay tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú. Khỏi niệm lưu manh chuyờn nghiệp đó được đề cập từ lõu trong bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn nhõn dõn năm 1971: “Coi là lưu manh chuyờn nghiệp những tờn chuyờn lấy việc trộm cắp, lừa đảo, chứa chấp, tiờu thụ của gian hoặc lấy cỏc hoạt động phi phỏp làm nguồn sống chớnh hoặc tuy cú nghề nghiệp nhưng đú khụng phải là nguồn sống chớnh, cú khi chỉ là để ngụy trang” [39, tr. 247].

Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật Hỡnh sự tại mục 5 của Nghị quyết cú hướng dẫn về tỡnh tiết “phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp” như sau:

“Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp khi cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa được xúa ỏn tớch;

b) Người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh” [43].

Từ những phõn tớch trờn, cú thể thấy, phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cú tớnh chất chuyờn nghiệp là người phạm tội lấy việc mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em làm nguồn sống chớnh cho mỡnh.

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em vỡ động cơ đờ hốn là trường hợp để trả thự, cú tớnh ớch kỷ cao, phản trắc, bội bạc với những người lónh đạo, người thõn trong gia đỡnh, trong cơ quan hoặc do mõu thuẫn với nhau từ trước, biết được gia đỡnh người đú chỉ cú một đứa con duy nhất và khụng thể sinh con được thờm nữa, người phạm tội bắt cúc đứa trẻ cho người khỏc… Sự hốn hạ của người phạm tội khụng trực tiếp xõm hại đến thể xỏc của người định trả thự mà thụng qua hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt con em của người đú, làm cho tinh thần của người mà người phạm tội muốn trả thự bị suy sụp.

So với Điều 149 BLHS năm 1985 thỡ tỡnh tiết này là tỡnh tiết định khung tăng nặng mới được quy định.

2.2.2.4. Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em là trường hợp một người hoặc nhiều người một lần hoặc nhiều lần cộng lại đó mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt từ hai trẻ em trở lờn. Do điều luật khụng quy định tỡnh tiết “phạm tội nhiều lần” như đối với một số tội phạm khỏc nờn cần phải hiểu mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em bao gồm cả trường hợp một lần và trường hợp nhiều lần nhưng số lượng trẻ em bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt từ hai trẻ em trở lờn.

2.2.2.5. Để đưa ra nước ngoài

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em để đưa ra nước ngoài là trường hợp trước, trong hoặc sau khi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, người phạm tội cú ý định đưa đứa trẻ đú ra khỏi biờn giới Việt Nam. Khi cú hành vi chuẩn bị và tiến hành đưa trẻ em bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt ra nước ngoài là tội phạm hoàn thành, khụng cần phải đưa được trẻ em ra nước ngoài trút lọt.

2.2.2.6. Để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo là trường hợp sử dụng trẻ em đú vào mục đớch trỏi với nhõn đạo như: để nghiờn cứu, thử nghiệm một loại thuốc nào đú, để lấy một bộ phận cơ thể nạn nhõn, để nặn tượng hoặc chụp ảnh, vẽ tranh khỏa thõn…; hoặc sử dụng đứa trẻ vào việc trộm cắp, lừa đảo, lao động cực nhọc để lấy tiền hoặc sử dụng đứa trẻ vào những mục đớch tàn ỏc khỏc.

So với Điều 149 BLHS năm 1985 thỡ tỡnh tiết này là tỡnh tiết định khung tăng nặng mới được quy định.

2.2.2.7. Để sử dụng vào mục đớch mại dõm

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em để sử dụng vào mục đớch mại dõm là trường hợp sử dụng đứa trẻ bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt vào cỏc ổ chứa, nhà hàng, khỏch sạn trong đú bớ mật hoạt động mại dõm hoặc cung cấp cho người nước ngoài để họ quan hệ tỡnh dục.

So với Điều 149 BLHS năm 1985 thỡ tỡnh tiết này cũng là tỡnh tiết định khung tăng nặng mới được quy định.

2.2.2.8. Người phạm tội là người thuộc trường hợp tỏi phạm nguy hiểm

“Tỏi phạm nguy hiểm là phạm tội do cố ý mà bị xử phạt tự trong khi đó tỏi phạm và chưa được xúa ỏn tự về tội do cố ý hoặc phạm tội nghiờm trọng do cố ý trong khi chưa được xúa ỏn tự về tội nghiờm trọng do cố ý đó phạm trước đõy.” [13, tr. 412].

Người phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thuộc trường hợp tỏi phạm nguy hiểm là người đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội mua

bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em hoặc đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tiếp tội này. Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em là tội phạm rất nghiờm trọng (khoản 1 Điều 120 – khung hỡnh phạt đến mười năm tự) và tội đặc biệt nghiờm trọng (khoản 2 Điều 120 – Khung hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn). Do đú, nếu người phạm tội đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thỡ người phạm tội theo khoản nào của Điều 120 BLHS năm 1999 cũng thuộc trường hợp tỏi phạm nguy hiểm, nếu phạm tội cú một trong cỏc tỡnh tiết quy định tại cỏc điểm a, b, c, d, đ, e, g hoặc điểm i khoản 2 thỡ người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về hai tỡnh tiết định khung hỡnh phạt là tỏi phạm nguy hiểm và cỏc tỡnh tiết tương ứng theo cỏc điểm từ a đến g hoặc điểm i khoản 2 Điều 120 BLHS năm 1999.

2.2.2.9. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng

Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em gõy hậu quả nghiờm trọng là trường hợp do hành vi phạm tội mà gõy ra những hậu quả nghiờm trọng cho xó hội như: làm cho đứa trẻ bị ốm đau, bệnh tật, thương tớch, suy nhược thần kinh vỡ hoảng sợ, hoặc bị tử vong; làm cho bố mẹ, người thõn vỡ mất con mà ốm đau, bệnh tật, mất thời gian, tiền bạc để đi tỡm con…; làm ảnh hưởng đến cỏc chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước như chớnh sỏch cho người nước ngoài nhận trẻ em nước ta làm con nuụi…

Khi đỏnh giỏ hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em gõy hậu quả nghiờm trọng cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, trong một hoàn cảnh cụ thể, xem xột một cỏch khỏch quan toàn diện tất cả cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và hậu quả do hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em gõy ra

để xỏc định hậu quả của hành vi do người phạm tội thực hiện đó nghiờm trọng chưa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)