Cỏc nguyờn tắc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em là những phương chõm, định hướng, những tư tưởng chỉ đạo xuyờn suốt toàn bộ quỏ trỡnh đổi mới và hoàn thiện quy định của phỏp luật hỡnh sự về loại tội phạm này.
Đổi mới, hoàn thiện quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em là một cụng việc xuất phỏt từ nhu cầu khỏch quan của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoỏ kinh tế. Xõy dựng những quy định mới của phỏp luật, sửa đổi, bổ sung những quy định cũ là hệ thống cỏc cụng việc phức tạp, đũi hỏi phải cú những căn cứ cụ thể, xỏc thực để việc hoàn thiện cỏc quy định đú là cơ sở phỏp lý cho thực tiễn, phự hợp với nhận thức của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và của nhõn dõn.
Cỏc nguyờn tắc cơ bản này phải thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, đảm bảo mọi tội phạm đều được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng, cụng minh theo đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Những yờu cầu và tư tưởng chỉ đạo đú trờn những hướng nhất định tạo thành cỏc nguyờn tắc cơ bản của việc xõy dựng và hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
Cú thể phõn loại cỏc nguyờn tắc của việc hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em theo một trỡnh tự logic và yờu cầu sau đõy:
Nguyờn tắc thứ nhất: Quỏn triệt những quan điểm cơ bản của Đảng và
Nhà nước ta về việc bảo vệ trẻ em khỏi nạn buụn bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt, đặc biệt là đối với nạn buụn bỏn trẻ em
Đõy là nguyờn tắc cơ bản, quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em.
Đảng lónh đạo Nhà nước và xó hội bằng việc xỏc định đường lối, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em núi riờng, Đảng lónh đạo bằng việc xỏc định rừ đường lối, chớnh sỏch hỡnh sự trong đấu tranh phũng, chống tội phạm. Điều này đó được ghi nhận trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X và cỏc văn kiện khỏc của Đảng. Chớnh sỏch xử lý về hỡnh sự đối với tội phạm núi chung trong đú cú cỏc tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em và cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan được thể hiện rừ tại Điều 3 BLHS năm 1999, theo đú, phỏp luật nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; phạm tội cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng... Ngoài ra, Điều 48 BLHS năm 1999 quy định 13 tỡnh tiết tăng nặng TNHS, trong đú cú tỡnh tiết phạm tội đối với trẻ em. Quan điểm chỉ đạo xuyờn suốt của Đảng và Nhà nước là coi phũng chống mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em là vấn đề mang tớnh xó hội cao, phải đặt trong mối quan hệ giữa phũng, chống tội phạm với giải quyết cỏc vấn đề kinh tế, xó hội, dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chớnh quyền, huy động sự tham gia của cỏc ngành, đoàn thể và xó hội. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh đổi mới, hoàn thiện cỏc quy định của BLHS năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em cần phải nghiờn cứu, nhận thức đỳng hệ thống cỏc quan điểm của Đảng về đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em núi riờng để đi đỳng hướng và phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện phỏt triển của Việt Nam.
Nguyờn tắc thứ hai: Hoàn thiện những quy định của BLHS năm 1999
về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em phải phự hợp với Hiến phỏp đồng thời phải hoàn thiện một cỏch đồng bộ với cỏc đạo luật khỏc cú liờn quan trong hệ thống phỏp luật Việt Nam.
Trước hết, quyền của trẻ em với tư cỏch là cụng dõn bỡnh đẳng và với tư cỏch là đối tượng cần được quan tõm, bảo vệ đặc biệt là những quyền hiến định. Ngay từ bản Hiến phỏp đầu tiờn (Hiến phỏp năm 1946), cỏc quyền đú đó được khẳng định một cỏch rừ ràng: "tất cả cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật" (Điều 7). Hiến phỏp năm 1960 đó khẳng định lại một cỏch rừ ràng và cụ thể hơn: "... Nhà nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em" (Điều 24). Đến Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 bờn cạnh việc vẫn tiếp tục khẳng định cỏc quyền đú, Hiến phỏp cũn xỏc định rừ "... việc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em là trỏch nhiệm của Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và của mọi cụng dõn" (Điều 63).
Với nhận thức rằng, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến phỏt sinh tệ nạn mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em, do vậy, để giải quyết tận gốc thỡ bờn cạnh cỏc biện phỏp về kinh tế - xó hội thỡ vấn đề xõy dựng và hồn thiện cụng cụ phỏp lý, thể chế hoỏ cỏc quyền hiến định thành những quy định cụ thể, rừ ràng trong một hệ thống văn bản phỏp luật là hết sức cần thiết. Cú thể núi, về phương diện này, Đảng và Nhà nước ta đó dành nhiều sự quan tõm, đầu tư và đó đạt được nhiều tiến bộ. Cho đến nay, chỳng ta đó cú một hệ thống cỏc quy định tương đối đầy đủ và đồng bộ liờn quan đến việc bảo vệ trẻ em và ngăn chặn những hành vi xõm hại đến trẻ em. Trước hết phải núi đến cỏc quy định của Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 2000 với một trong những tư tưởng chỉ đạo xuyờn suốt là Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ trẻ em. Bộ luật Lao động năm 1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2002 đó dành hẳn một
tiết phản ỏnh vị thế đặc thự của người chưa thành niờn nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ớch của họ đồng thời ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, búc lột sức lao động hoặc biến tướng buộc họ làm những việc trỏi với quy định của phỏp luật. Luật Giỏo dục năm 2005 quy định: "Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Mọi cụng dõn khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, giới tớnh, nguồn gốc gia đỡnh, địa vị xó hội hoặc hồn cảnh kinh tế đều bỡnh đẳng về cơ hội học tập...". Việc tạo điều kiện để mọi cụng dõn trong đú cú trẻ em bỡnh đẳng về cơ hội học tập cú ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn và qua đú, họ cú điều kiện về tri thức và năng lực để vươn lờn khẳng định mỡnh và vượt qua được những khú khăn của cuộc sống. Đối với trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 là văn bản chuyờn biệt cú hiệu lực phỏp lý cao nhất quy định cụ thể về quyền và bổn phận của trẻ em, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường và của toàn xó hội trong việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Luật này quy định: "trẻ em, khụng phõn biệt gỏi, trai, con trong giỏ thỳ, con ngoài giỏ thỳ, con đẻ, con nuụi, con riờng, con chung; khụng phõn biệt dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần, địa vị xó hội, chớnh kiến của cha mẹ hoặc người giỏm hộ, đều được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục, được hưởng cỏc quyền theo quy định của phỏp luật" (Điều 4). Luật cũng quy định mười loại hành vi xõm phạm quyền trẻ em bị nghiờm cấm, trong đú cú cỏc hành vi như: mua bỏn trẻ em; dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ộp buộc trẻ em hoạt động mại dõm; xõm hại tỡnh dục trẻ em...
Vỡ Hiến phỏp là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc đặt ra những quy định cú tớnh chất nền tảng của chế độ Nhà nước, chế độ xó hội, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, tổ chức bộ mỏy nhà nước và là cơ sở để xỏc định toàn bộ hệ thống phỏp luật Việt Nam, cho nờn việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em phải phự hợp
với cỏc quy định của Hiến phỏp. Trong trường hợp cỏc quy định về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em trỏi với quy định của Hiến phỏp, thỡ những quy định đú phải bị bói bỏ. Để trỏnh điều đú xảy ra, quỏ trỡnh hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em phải quỏn triệt nguyờn tắc trờn.
Mặt khỏc, vỡ phỏp luật hỡnh sự cú mối quan hệ chặt chẽ và cú sự tỏc động qua lại với Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh, Luật Giỏo dục, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cũng như Luật Tố tụng hỡnh sự, Luật Tổ chức Toà ỏn, Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt và cỏc đạo luật khỏc trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, nờn việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em cũng phải được tiến hành trờn cơ sở hoàn thiện một cỏch đồng bộ cỏc đạo luật đú. Nguyờn tắc này đũi hỏi khụng được để cỏc "lỗ hổng" trong phỏp luật hỡnh sự và yờu cầu đồng bộ trong cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc cú liờn quan như đó nờu ở trờn. Quy định về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em phải được hoàn thiện một cỏch đồng bộ để đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu mà thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm này đặt ra.
Nguyờn tắc thứ ba: Bảo đảm tớnh kế thừa và tiếp thu cú chọn lọc kinh
nghiệm lập phỏp hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em khụng chỉ của nước ta mà cũn của phỏp luật quốc tế.
Nguyờn tắc này đặt ra những yờu cầu và bảo đảm tớnh kế thừa của việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Để tỡm ra và kế thừa cỏc giỏ trị phỏp lý của những quy phạm phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, đũi hỏi chỳng ta phải đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc quy phạm đú, thụng qua số liệu về thực tiễn ỏp dụng, so sỏnh tỡnh hỡnh tội phạm trước
và sau khi cú cỏc kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em trong cỏc thời kỳ trước đõy.
Ngoài ra, cũng như việc xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cần phải tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm lập phỏp về loại tội phạm này của cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là của cỏc nước cú chế độ chớnh trị, kinh tế, xó hội gần với nước ta như Trung Quốc và cỏc nước ASEAN.