Trong BLHS LB Nga (cú hiệu lực từ ngày 01-01-1997) cú hai điều luật quy định về tội buụn bỏn trẻ em và tội đỏnh trỏo trẻ em tại Chương cỏc tội xõm phạm gia đỡnh và người chưa thành niờn. Cụ thể:
Điều 152 quy định về tội buụn bỏn trẻ em như sau: việc "mua, bỏn người chưa thành niờn hoặc thực hiện cỏc hợp đồng khỏc liờn quan đến người chưa thành niờn dưới hỡnh thức chuyển giao và chiếm đoạt người chưa thành niờn thỡ bị phạt lao động bắt buộc từ 180 giờ đến 240 giờ hoặc bị phạt lao động cải tạo từ 1 năm đến 2 năm hoặc bị phạt hạn chế tự do đến 3 năm hoặc bị phạt tự đến 5 năm". Tuy nhiờn, cũng hành vi đú, nếu: được thực hiện nhiều lần; hoặc được thực hiện đối với hai người chưa thành niờn trở lờn; hoặc do
cú tổ chức thực hiện; hoặc do người lợi dụng cương vị cụng tỏc của mỡnh thực hiện; hoặc đưa trỏi phỏp luật người chưa thành niờn ra nước ngoài hoặc đưa trỏi phỏp luật người chưa thành niờn từ nước ngoài về; hoặc được thực hiện với mục đớch lụi kộo người chưa thành niờn thực hiện tội phạm hoặc thực hiện cỏc hành vi chống đối xó hội; hoặc được thực hiện nhằm mục đớch chiếm một cơ quan hoặc cỏc mụ của cơ thể người chưa thành niờn để cấy ghộp, "thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm".
Những hành vi nờu trờn nếu làm chết người chưa thành niờn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ 5 năm đến 15 năm [35, tr. 90].
Điều 153 quy định về tội đỏnh trỏo trẻ em như sau:
Đỏnh trỏo trẻ em vỡ động cơ vụ lợi hoặc động cơ bất chớnh khỏc thỡ bị phạt tự đến 5 năm, kốm theo bị phạt tiền từ 200 lần đến 500 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay thu nhập khỏc của người bị kết ỏn trong thời gian từ 2 thỏng đến 5 thỏng [35, tr. 90].
Cú thể nhận thấy, khụng như BLHS Việt Nam quy định thành một tội chung, BLHS của LB Nga đó quy định cỏc hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo trẻ em thành những điều luật riờng biệt và khụng cú tội chiếm đoạt trẻ em mà "chiếm đoạt" là một trong hai hỡnh thức của tội mua, bỏn trẻ em (cựng với hỡnh thức "chuyển giao"). Khoảng cỏch giữa cỏc khung hỡnh phạt cũng khụng quỏ lớn như quy định tại Điều 120 BLHS năm 1999 của nước ta. Khoản 2 Điều 152 BLHS LB Nga quy định khỏ đầy đủ cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng. Hỡnh phạt cao nhất đối với tội mua bỏn trẻ em theo quy định của BLHS LB Nga là "đến 15 năm tự". Tuy nhiờn, Điều 152 BLHS LB Nga cũng chưa quy định đầy đủ cỏc hành vi của tội mua bỏn trẻ em theo quy định của phỏp luật quốc tế cũng như khụng quy định mục đớch "để búc lột" là một trong những yếu tố bắt buộc để cấu thành tội mua bỏn trẻ em. Đối với tội đỏnh trỏo trẻ em, Điều
153 BLHS LB Nga đó quy định yếu tố mục đớch "vỡ động cơ vụ lợi hoặc động cơ bất chớnh khỏc" là yếu tố bắt buộc để cấu thành tội đỏnh trỏo trẻ em. Hỡnh phạt cao nhất đối với tội này là "phạt tự đến 5 năm, kốm theo bị phạt tiền từ 200 lần đến 500 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay thu nhập khỏc của người bị kết ỏn trong thời gian từ 2 thỏng đến 5 thỏng". So với Điều 120 BLHS năm 1999 thỡ quy định của BLHS LB Nga nhẹ hơn rất nhiều.