Kết quả xột xử của Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp về tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 67)

bỏn trẻ em là tội phạm chống lại loài người. Trong thời gian qua, tội phạm này đang ngày càng gia tăng, thu hỳt sự quan tõm đặc biệt của cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế và những người cú lương tri trờn toàn thế giới vỡ đõy là tội phạm phi nhõn tớnh, xõm phạm nghiờm trọng quyền con người, chà đạp lờn nhõn phẩm con người đặc biệt đú là trẻ em – đối tượng cũn non nớt và dễ bị tổn thương. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đó chỉ đạo thực hiện nhiều biện phỏp tớch cực nhằm đấu tranh phũng ngừa, phỏt hiện, điều tra và xử lý đối với tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em. Cỏc cơ quan phỏp luật đó cú nhiều cố gắng trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố tội phạm và ngành Tũa ỏn đó xử lý nghiờm khắc cỏc vụ bị đưa ra xột xử. Tuy nhiờn, số lượng vẫn khụng giảm và số vụ bị đưa ra xột xử theo phỏp luật chỉ là con số rất nhỏ so với cỏc vụ mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em trờn thực tế.

2.3.1. Kết quả xột xử của Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp về tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

2.3.1.1. Về số vụ ỏn mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em và số bị cỏo phạm tội

Qua số liệu của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, từ năm 2004 đến 2008, tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó xột xử 204 vụ với 350 bị cỏo. Cụ thể:

Năm 2004, thụ lý 36 vụ, 58 bị cỏo trong đú, đó tiến hành xột xử sơ thẩm 31 vụ, 47 bị cỏo đạt tỷ lệ 86% về số vụ và 81% về số bị cỏo; đỡnh chỉ xột xử 0 vụ; hoàn lại Viện kiểm sỏt 4 vụ, 10 bị cỏo; cũn lại 1 vụ, 1 bị cỏo.

Năm 2005, thụ lý 35 vụ, 66 bị cỏo, mặc dự khụng cú sự tăng lờn về số vụ ỏn nhưng lại tăng 13,7% về số bị cỏo so với năm 2004; đưa ra xột xử sơ thẩm 34 vụ, 63 bị cỏo đạt 97% về số vụ và 95,4% về số bị cỏo; đỡnh chỉ xột xử 1 bị cỏo; hoàn lại Viện kiểm sỏt 1 vụ, 2 bị cỏo; số vụ ỏn cũn lại 0.

Năm 2006, thụ lý 39 vụ ỏn, 69 bị cỏo, tăng 11,4% về số vụ và 4,5% về số bị cỏo so với năm 2005; đưa ra xột xử sơ thẩm 34 vụ, 59 bị cỏo đạt 87% về số vụ và 85,5% về số bị cỏo; đỡnh chỉ xột xử 1 vụ, 1 bị cỏo; hoàn lại Viện kiểm sỏt 1 vụ, 1 bị cỏo; cũn lại 3 vụ ỏn, 8 bị cỏo.

Năm 2007, thụ lý 46 vụ ỏn, 74 bị cỏo, tăng 17,9% về số vụ ỏn và 7,2% về số bị cỏo so với năm 2006; đưa ra xột xử sơ thẩm 37 vụ, 57 bị cỏo đạt 80,4% về số vụ ỏn và 77% về số bị cỏo; đỡnh chỉ xột xử 0 vụ; hoàn lại Viện kiểm sỏt 4 vụ, 10 bị cỏo; cũn lại 5 vụ, 7 bị cỏo.

Năm 2008, thụ lý 48 vụ, 83 bị cỏo, tăng 4,3% về số vụ và 12,1% về số bị cỏo so với năm 2007; đưa ra xột xử sơ thẩm 45 vụ, 77 bị cỏo đạt 93,7% về số vụ và 92,7% về số bị cỏo; đỡnh chỉ xột xử 0 vụ; hoàn lại Viện kiểm sỏt 2 vụ, 5 bị cỏo; cũn lại 1 vụ, 1 bị cỏo.

Cú thể xem chi tiết tỡnh hỡnh mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em trong thời gian từ năm 2004 đến năm 2008 theo bảng sau:

Bảng số 1: Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em theo số vụ và số bị cỏo (Từ năm 2004 đến năm 2008)

TT Năm Số vụ ỏn Số bị cỏo 1 2004 36 58 2 2005 35 66 3 2006 39 69 4 2007 46 74 5 2008 48 83 Tổng 204 350 (Nguồn: Phũng Tổng hợp TANDTC)

Biểu đồ 1: Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em theo số vụ và số bị cỏo 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2004 2005 2006 2007 2008 Số vụ á n Số bị cá o

Như vậy, trong 5 năm (từ năm 2004 đến năm 2008), Toà ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử 181 vụ với 303 bị cỏo trong tổng số 204 vụ với 350 bị cỏo phải giải quyết đạt tỉ lệ 88,7% số vụ và 86,5% số bị cỏo.

Cú thể núi đõy là những con số rất nhỏ so với số vụ mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em xảy ra trờn thực tế. Tuy nhiờn, qua những số liệu này chỳng ta cũng phần nào nhận thấy tỡnh trạng mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em đang ngày càng tăng cả về số vụ và số đối tượng phạm tội. Nếu như năm 2004, số vụ mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em là 36 vụ với 58 bị cỏo thỡ đến năm 2008 đó tăng lờn 48 vụ với 83 bị cỏo (tăng 33,3% về số vụ và 43,1% về số bị cỏo).

So sỏnh về số vụ, số bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em ở Việt Nam trong thời gian qua với số vụ, số bị cỏo phạm tội núi chung trong cựng thời gian (2004-2008) chỳng tụi thấy rằng: số vụ và số bị cỏo của tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em chiếm tỷ lệ khụng cao so với số vụ, số bị cỏo hỡnh sự núi chung. Cụ thể xem bảng số liệu sau:

Bảng số 2: Tỷ lệ số vụ mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong tổng số vụ phạm tội núi chung

Năm

Số vụ mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt

trẻ em Số vụ tội phạm núi chung Tỷ lệ 2004 36 56546 0,06% 2005 35 49935 0,07% 2006 39 55841 0,07%

2007 46 55763 0,08%

2008 48 57619 0,08%

Tổng 204 275704 0,07%

(Nguồn: Phũng Tổng hợp TANDTC)

Mặc dự chiếm tỷ lệ khụng cao nhưng do tớnh phức tạp, nguy hiểm và hậu quả của tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em gõy ra cho xó hội là rất lớn nờn tỡnh hỡnh tội phạm này vẫn là đỏng bỏo động. Mặt khỏc, trong những năm gần đõy, ở nước ta, tội phạm hỡnh sự núi chung hàng năm vẫn gia tăng nờn điều đú chứng tỏ tỷ lệ so sỏnh trờn phản ỏnh tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em ở nước ta trong những năm qua là đỏng lo ngại.

2.3.1.2. Về hỡnh phạt được Toà ỏn ỏp dụng đối với bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Như vậy, theo bỏo cỏo của cỏc Toà ỏn địa phương, từ năm 2004-2008, cỏc Tồ ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử 204 vụ ỏn với 350 bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Trong tổng số 350 bị cỏo bị đưa ra xột xử, cú 3 bị cỏo bị tổng hợp hỡnh phạt tự từ 20 năm đến 30 năm; 37 bị cỏo bị xử phạt tự từ trờn 15 năm đến 20 năm; 105 bị cỏo bị xử phạt tự từ trờn 7 năm đến 15 năm; 90 bị cỏo bị xử phạt tự từ trờn 3 năm đến 7 năm; 65 bị cỏo bị xử phạt tự từ 3 năm trở xuống; cho hưởng ỏn treo 25 bị cỏo. Ngoài việc ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn là hỡnh phạt chớnh, cỏc Toà ỏn cũn ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung như: phạt tiền đối với 18 bị cỏo; ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc đối với 2 bị cỏo… Cụ thể, xem bảng số liệu sau:

Bảng số 3: Hỡnh phạt đƣợc ỏp dụng đối với bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008)

Năm Hỡnh phạt đƣợc Toà ỏn ỏp dụng Cảnh cỏo Cải tạo khụng giam giữ Cho hƣởng ỏn treo Tự 3 năm trở xuống Tự 3 năm đến 7 năm Tự trờn 7 năm đến 15 năm Tự trờn 15 năm đến 20 năm Tự chung thõn 2004 0 0 2 15 9 18 3 1 2005 0 0 12 6 13 22 10 0 2006 0 0 3 9 14 25 8 0 2007 0 1 3 15 19 13 6 0 2008 0 0 5 20 35 27 10 1 Tổng 0 0 25 65 90 105 37 2 (Nguồn: Phũng Tổng hợp TANDTC)

Nhỡn chung, hỡnh phạt mà cỏc Tồ ỏn đó ỏp dụng đối với cỏc bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em đó đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này trong tỡnh hỡnh hiện nay. Đặc biệt, sau khi cú Chỉ thị số 01/2005/CT-TA ngày 30 thỏng 8 năm 2005 của Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao về cụng tỏc đấu tranh đối với một số tội phạm gõy bức xỳc trong tỡnh hỡnh hiện nay, trong đú cú cỏc vụ ỏn về buụn bỏn trẻ em, thỡ việc cõn nhắc một cỏch hết sức kỹ lưỡng (cựng kỳ trước khi cú Chỉ thị của Chỏnh ỏn, cỏc bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

được Toà ỏn cho hưởng ỏn treo chiếm 10% trong tổng số cỏc bị cỏo đó được đưa ra xột xử về cỏc tội danh này, nhưng từ sau khi cú Chỉ thị, số lượng này chỉ chiếm 0,6%, giảm 0,4%).

Mặc dự ngành Tồ ỏn trong những năm qua đó cú những đúng gúp rất lớn trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em nhưng qua số liệu trờn cho thấy thực tiễn việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt cho cỏc bị cỏo phạm cỏc tội này vẫn cũn ở mức nhẹ là phổ biến (tự từ 7 năm trở xuống 180 bị cỏo, chiếm 51% đối với cỏc tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em). Việc ỏp dụng cho hưởng ỏn treo cho cỏc tội này mặc dự đó giảm nhưng vẫn cũn tương đối cao. Trong khi đú, mức hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn trong 05 năm chỉ ỏp dụng đối với 02 bị cỏo (chiếm 0,5%).

2.3.1.3. Về đặc điểm nhõn thõn bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Phõn tớch đặc điểm nhõn thõn của cỏc bị cỏo bị xột xử từ năm 2004 đến năm 2008 cho thấy, số bị cỏo tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể (02 trường hợp trong vũng 5 năm). Về giới tớnh, bị cỏo nữ chiếm tỷ lệ 38,5%; Về thành phần dõn tộc, bị cỏo là người dõn tộc thiểu số chiếm một tỷ lệ nhỏ (15%). Từ kết quả phõn tớch nhõn thõn người bị xột xử cho thấy đối tượng phạm tội chủ yếu là người dõn tộc kinh, đặc biệt cú 02 bị cỏo là đảng viờn, 01 bị cỏo là người nước ngoài.

Bảng số 4: Đặc điểm nhõn thõn bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008)

Năm Phõn tớch đặc điểm nhõn thõn bị cỏo Cỏn bộ, cụng chức Đảng viờn Tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm Dõn tộc thiểu số Nữ Ngƣời nƣớc ngoài 2004 0 1 0 8 18 0 2005 0 0 0 16 26 1 2006 0 0 1 8 26 0 2007 0 1 0 5 15 0 2008 0 0 0 17 35 0 Tổng 0 2 1 54 120 1 (Nguồn: Phũng Tổng hợp TANDTC)

Về độ tuổi, trong tổng số 303 bị cỏo bị đưa ra xột xử, phần lớn đều ở độ tuổi trờn 30 tuổi (chiếm 59,2%), từ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm 35,6%; trong đú đỏng lưu ý cú 16 bị cỏo là người chưa thành niờn (chiếm 5,2%);

Bảng số 5: Cơ cấu độ tuổi của bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008)

Năm Ngƣời chƣa

thành niờn Từ 18 đến 30 tuổi Trờn 30 tuổi trở lờn 2004 1 17 29 2005 6 26 31 2006 3 22 34 2007 2 13 42 2008 4 30 43 Tổng 16 (5,2%) 108 (35,6%) 303 (59,2%) (Nguồn: Phũng Tổng hợp TANDTC)

Biểu đồ số 2: Cơ cấu độ tuổi của bị cỏo phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Ng- ời CTN

Từ 18 đến d- ớ i 30 tuổi

Từ 30 tuổi trở lên

trỡnh độ văn hoỏ thấp kộm, thiếu hiểu biết, thiếu thụng tin. Đa số đối tượng phạm tội thường khụng cú nghề nghiệp ổn định, trỡnh độ văn hoỏ thấp kộm và cú điều kiện về cư trỳ, quan hệ với người nước ngoài... thuận lợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội. Cỏc đối tượng phạm tội chủ yếu liờn kết thành cỏc đường dõy từ cỏc tỉnh, thành phố với nhau hoặc từ trong nước ra nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)