Trở ngại về mặt cảm xúc, thái độ của SVY3ĐK trong GT với người bệnh

Một phần của tài liệu trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng và một số nguyên nhân (Trang 32 - 33)

3. Đối với bản thân sinh viên:

3.3.2.Trở ngại về mặt cảm xúc, thái độ của SVY3ĐK trong GT với người bệnh

người bệnh.

Bảng 3.3: Trở ngại về mặt cảm xúc, thái độ của SVY3ĐK trong GT với người bệnh

Trở ngại

Mức độ gặp phải

1 tuần đầu Từ tuần 2 trở đi

Ít khi Thỉnh

thoảng Thườngxuyên Ít khi Thỉnhthoảng Thườngxuyên

SL (%) SL (%) SL (%) SL(%) SL (%) SL (%)

1. Rụt rè, ngại ngùng khi giao tiếp với người bệnh.

64

(16,36) 147(37,60 180(46,04) 193(49,36) 168(42,97) 30 (7,67)

2. Áp lực, căng thẳng tâm lý do chính bản thân tạo ra.

155

(39,64) 146(37,34) 90 (23,02) 262(67,0) 114(29,16) 15 (3,83

3. Cảm thấy không tự tin khi giao tiếp với người bệnh. 152 (38,87) 144 (36,83) 95 (24,30) 242 (61,89) 118 (30,18) 31 (7,93)

4. Nóng vội, mất bình tĩnh, thiếu kiên trì, khó kiềm chế cảm xúc trong các tình huống giao tiếp với người bệnh.

178

(45,53) 148(37,85) 65(16,62) 264(67,52) 109(27,88) 18 (4,60)

5. Cảm giác sợ hãi khi nhìn thấy những người bị bệnh nặng, lo lắng bị lây bệnh.

164

(41,95) 148(37,85) 79(20,20) 264(67,52) 99(25,32) 28 (7,16)

6. Tâm trạng, cảm xúc không tích cực của bản thân.

121

(30,94) 187(47,83) 83(21,23) 171(43,74) 185(47,31) 35 (8,95)

7. Mặc cảm khi ở vị trí của người sinh viên đi học trong môi trường bệnh viện

127 (32,48) 164 (41,94) 100 (25,58) 193 (49,36) 141 (36,06) 57 (14,58)

8. Chưa có thái độ đồng cảm, chia sẻ với người bệnh.

264

(67,69) 107(27,44) 19 (4,87) 312(80,41) 72(18,56) 4 (1,03)

9.Chỉ tập trung khai thác, tìm hiểu bệnh sử, triệu chứng về bệnh tật mà không quan tâm nhiều đến việc giao tiếp với người bệnh.

112 (28,65) 192 (49,10) 87 (22,25) 206 (52,69) 160 (40,92) 25 (6,39) P < 0,05 (test χ2) Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, trong suốt thời gian đi thực hành lâm sàng, SV đã gặp phải rất nhiều trở ngại về mặt xúc cảm.

GT với NB là rụt rè, ngại ngùng - tỷ lệ là 46.04%; Mặc cảm khi ở vị trí của người SV đi học (25,58%), không tự tin khi GT (24,30%); Căng thẳng do chính

bản thân tạo ra (23,02%); Sợ hãi khi phải tiếp xúc với người bị bệnh nặng… Từ tuần thứ 2 trở đi, hầu hết SV chỉ thỉnh thoảng hoặc ít khi gặp phải trở ngại về mặt cảm xúc. Tuy nhiên, ở mức độ thường xuyên, những trở ngại có tỷ lệ gặp phải cao vẫn là: Mặc cảm khi ở vị trí của người SV đi học trong môi trường BV có tỷ lệ cao nhất 57 SV (14,58%); Cảm xúc không tích cực của bản thân (8,95%); Không tự tin khi GT với NB (7,93%)...

Một phần của tài liệu trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng và một số nguyên nhân (Trang 32 - 33)