Trở ngại về mặt nhận thức của SVY3ĐK trong giao tiếp với người bệnh

Một phần của tài liệu trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng và một số nguyên nhân (Trang 30 - 32)

3. Đối với bản thân sinh viên:

3.3.1.Trở ngại về mặt nhận thức của SVY3ĐK trong giao tiếp với người bệnh

và trên 20 phút, tỷ lệ này lần lượt là: 63,68% và 24,30%, số còn lại tiếp xúc với mỗi người bệnh khoảng dưới 10 phút (12,02%).

3.3. Trở ngại tâm lý trong giao tiếp với NB của SVY3ĐK khi thực tậplâm sàng tại bệnh viện lâm sàng tại bệnh viện

3.3.1. Trở ngại về mặt nhận thức của SVY3ĐK trong giao tiếp vớingười bệnh. người bệnh.

Bảng 3.2: Trở ngại về mặt nhận thức của SVY3 ĐK trong GT với người bệnh.

Trở ngại

Mức độ gặp phải

1 tuần đầu Từ tuần 2 trở đi

Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên SL (%) SL (%) SL (%) SL(%) SL (%) SL (%)

1. Chưa hiểu biết đầy đủ về người bệnh. 66 (16,88) 157 (40,15) 168 (42,97) 159 (40,66) 196 (50.13) 36 (9,21) 2. Nhìn nhận định kiến về người bệnh 64 (16,36) (40,66)159 (42,97)168 (31,97)125 (52,69)206 (15,35)60

3. Không biết phải bắt đầu tiếp xúc, làm quen với người bệnh như thế nào.

83

(21,23) (38,87)152 (39,90)156 (50,90)199 (42,46)166 26 (6,65)

4. Không biết cách khai thác tiền sử, bệnh sử của người bệnh ra sao.

81

(20,72) (39,13)153 (40,15)157 (50,38)197 (46,04)180 14 (3,58)

5. Không biết phải tiếp tục phát triển cuộc nói chuyện, tiếp xúc với người bệnh như thế nào.

86 (21,99) 165 (42,20) 140 (35,81) 181 (46,29) 182 (46,55) 28 (7,16)

6. Chưa biết cách khuyến khích, động viên, an ủi, thuyết phục người bệnh.

62 (15,86) 167 (42,71) 162 (41,43) 144 (36,83) 207 (52,94) 40 (10,23)

7. Chưa biết cách tạo không khí thân mật, gần gũi, thiện cảm đối với người bệnh.

87

(22,25) (47,06)184 (30,69)120 (49,10)192 (39,90)156 43 (11,0)

8. Hiểu biết về các kiến thức chuyên ngành còn hạn chế.

31

(7,935) (41,69)163 (50,38)197 (22,25)87 (59,85)234 70 (17,9)

9. Chưa hiểu biết đầy đủ các quy định, nội quy của bệnh viện, của các khoa phòng.

170 (43,48) (34,02)133 (22,51)88 (72,63)284 (23,27)91 16 (4,09) 10. Nhìn nhận thấp bản thân. 110 (28,13) (35,55)139 (36,32)142 (50,90)199 (31,71)124 (17,39)68 P < 0,05 (test χ2) Nhận xét:

Nhìn chung, trong quá trình đi thực tập lâm sàng tại bệnh viện, SV đã gặp phải nhiều trở ngại về mặt nhận thức trong quá trình GT với NB và ở những mức độ khác nhau: tuần đầu tiên chủ yếu là ở mức độ thường xuyên và thỉnh thoảng, nhưng sang tuần thứ 2 trở đi chủ yếu ở mức độ ít khi và thỉnh thoảng.

Đáng chú ý là ở tuần đầu, trở ngại mà nhiều SV thường xuyên gặp phải là: Hiểu biết về các kiến thức chuyên ngành còn hạn chế (50,38%); Chưa hiểu biết về người bệnh; Nhìn nhận định kiến về người bệnh, suy đoán từ hình dáng bên ngoài để đánh giá, nhận xét (42,97%); thiếu hiểu biết về các cách động viên khuyến khích người bệnh cũng như các kỹ năng khai thác tiền sử, bệnh sử, làm quen tiếp xúc…cũng là những rào cản trong giao tiếp của SV với người bệnh.

Từ tuần thứ 2 trở đi tỷ lệ SV gặp phải những trở ngại này đã giảm đi đáng kể, tuy nhiên, những trở ngại mà một số SV vẫn thường xuyên gặp phải đáng chú ý là: hiểu biết về các kiến thức chuyên ngành hạn chế (17,9%), nhìn nhận thấp bản thân (17,39%), chưa biết tạo không khí thân mật, gần gũi, thiện cảm với NB (11%). Chưa biết cách động viên, an ủi, thuyết phục NB (10,23%).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng và một số nguyên nhân (Trang 30 - 32)