Chữ viết với văn hoá – văn minh

Một phần của tài liệu Dẫn luận văn tự học và các vấn đề của chữ viết tiếng việt hiện nay (2) (Trang 37 - 39)

IV. Khía cạnh xã hội của chữ viết

4. Chữ viết với văn hoá – văn minh

Sự phát triển của xã hội là mục tiêu hướng tới của hầu hết các quốc gia. Có nhiều quan điểm giải thích cho hiện tượng này, kèm theo đó là nhiều giải pháp đến từ nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị, mơi trường, vỉn hố... Từgóc độ khoa học thông tin, tác giả cho rằng sự phát triển xã hội có liên quan tới hiệu quả và tần suất trao đổi thông tin trong một cộng đồng vỉn hố và giữa cộng đồng vỉn hố đó với bên ngồi.

Theo đa số quan điểm duy vật biện chứng, trong đó có của Mác-Ăngghen, mối liên hệ bên trong có vai trị quyết định sự tồn tại cùa sự vật hiện tượng, các mối liên hệ bên ngồi có vai trị tác động thúc đẩy sự phát triển của sự vật hiện tượng. Từđây có thểsuy ra, để một cộng đồng vỉn hố tồn tại, phát triển và phát triển bền vững, ta cần chú trọng nâng cao hiệu quả và tần suất trao đổi thông tin giữa những người trong cộng đồng vỉn hố đó với nhau hơn là giữa cộng đồng vỉn hố đó với các cộng đồng væn hố khác bên ngồi. Nghĩa là ta nên chú trọng chỉnh đốn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết của cộng đồng đó hơn là phổ cập ngoại ngữ trong cộng đồng.

Hiệu suất trao đổi thông tin khơng chỉ liên quan tới khảnỉng tiếp cận các thành tựu vỉn minh được sản sinh ra trong và ngồi cộng đồng vỉn hố, nó cịn ảnh hưởng ít nhiều tới tư duy, quan điểm, cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề của những người sống trong cộng đồng vỉn hố đó. Điều này cũng dễ giải thích theo tâm lý học: nếu những người ta thấy xung quanh ai cũng làm vậy thì tự khắc bản thân, cho dù ban đầu có suy nghĩ khác đi nữa, cũng sẽ bắt chước theo họ. Quan trọng là ta thấy những ai trong số những người xung quanh ta và vấn đề mà họ gặp phải có giống với vấn đề mà ta gặp phải hay khơng. Chính trị tư tưởng có lẽlà lĩnh vực thể hiện rõ nhất lý thuyết này. Trong thời kz chiến tranh lạnh, Mông Cổ với mong muốn hướng về Liên Xơ đã chính thức chuyển sang dùng chữ cyril và hầu như chỉ tiếp xúc với các kênh thông tin của Nga (mà không phải của Trung Quốc – một nước Xã hội chủnghĩa anh em liền kề). Quốc gia này sau cùng đã khơng duy trì được chếđộ và phải chịu kết cục tương tựcác nước Trung Á khi Liên Xô tan rã.

Nhiều người cho rằng, học một hệ chữ mới khó hơn học một ngoại ngữ. Quan điểm này, dựa trên phân tâm học ngơn ngữ, thật khó chấp nhận. Trước tiên, việc học một ngoại ngữ dễ hay khó khơng phụ thuộc vào việc ngoại ngữđó viết bằng chữ gì mà phụ thuộc vào việc ngơn ngữ mẹđẻ của người học và ngơn ngữ mà họ học có cùng ngữ hệ hay ảnh hưởng vỉn hố nào hay khơng. Nếu hai ngơn ngữđó chung ngữ hệ thì thậm chí khơng cần học ngơn ngữ của nhau hai người nói hai thứ tiếng khác nhau cũng có thể giao tiếp với nhau được. Kếđến, nếu hai ngôn

38

ngữ khác ngữ hệ và loại hình thì tuz mức độ xa gần, người học ngoại ngữ phải tiếp thu được những khái niệm, phạm trù, cách tư duy..mà cả nửa đời họ chưa bao giờ có một ý niệm về chúng. Và trong khi học ngơn ngữđịi hỏi người học khơng chỉ phải ghi nhớ mà còn phải thay đổi cách tư duy thì học chữ viết chỉ yêu cầu người học phải ghi nhớ. Nói nơm na, học ngơn ngữ địi hỏi chúng ta phải “thay não” cịn học chữ viết thì khơng. Thực tế chứng minh, trong khi các nước có thểthay đổi chữ viết dễ dàng và tồn diện, thậm chí nhiều lần thì hầu như chưa có nước nào dám thay đổi ngơn ngữ chính thức của mình mà bãi bỏ hồn tồn ngơn ngữcũ, trừ phi dân tộc đa số xây dựng nên nhà nước đó bị diệt chủng.

Ra ngoài phạm vi chữ viết một chút, nhiều người khác đưa ra khái niệm “tồn cầu hố” và cho rằng, ranh giới giữa các nền vỉn hố khác nhau trên thế giới đang dần bị xoá bỏ, vì thế chúng ta khơng cần quan tâm nhiều đến những khác biệt mà hãy cố gắng “hội nhập” nhanh nhất có thể bằng cách tiếp nhận và sử dụng ngơn ngữ và chữ viết “của thế giới” là tiếng Anh và chữ Latin. Quan điểm này tồn tại hai vấn đề. Thứ nhất, không ai dám chắc chắn rằng thế giới sẽ tiến tới chia sẻ chung một hệ giá trịvỉn hố trong tương lai gần, và cũng không ai đảm bảo sẽ có ngơn ngữ và chữ viết chung nhất, chứchưa nói tới đó sẽ là tiếng Anh hay chữ latin. Thứ hai, hội nhập có hai kiểu: tích cực và tiêu cực và hai mức độ: khu vực và thế giới. Tuz theo cách thức tiến hành hội nhập của một nước mà người ta có thểđưa ra câu trả lời cho câu hỏi việc hội nhập có mang lại lợi ích gì cho người dân nước đó hay khơng.

Hội nhập tích cực là khi các bên cùng cố gắng thay đổi đểhướng về cái chung, ví dụ cả thế giới đều đầu tư học tiếng Esperanto, ngôn ngữ khơng của riêng bất cứ dân tộc nào. Cịn hội nhập tiêu cực là một bên (hay nhiều bên) cố gắng thay đổi để giống với bên cịn lại, ví dụ các nước trước giờ khơng nói tiếng Anh nay phải bỏ tiền ra phổ cập tiếng Anh cho dân nội quốc. Kiểu hội nhập này tiêu cực vì nó tạo ra sự bất bình đẳng và có xu hướng giống như hiện tượng thực dân hố: trong ví dụtrên, các nước khơng nói tiếng Anh sẽ phải tiêu tốn tiền tài vật lực để phổ cập tiếng Anh trong nước, trong khi các nước nói tiếng Anh khơng những khơng mất tiền mà cịn có thể thu lợi từ việc bán dịch vụ giáo dục cho các nước kia; dần dần các nước khơng nói tiếng Anh sẽ trở thành thịtrường cho các nước nói tiếng Anh khai thác. Do vậy, nếu trong tình thế khơng bắt buộc thì việc hội nhập tiêu cực có đáng để thực hiện hay không là một chuyện rất đáng xem xét ở phạm vi quốc gia.

39

Một phần của tài liệu Dẫn luận văn tự học và các vấn đề của chữ viết tiếng việt hiện nay (2) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)