Mật độ thông tin tương đối thấp

Một phần của tài liệu Dẫn luận văn tự học và các vấn đề của chữ viết tiếng việt hiện nay (2) (Trang 53 - 55)

Như đã trình bày ở trên, chữ latin nói riêng và các hệ chữ thuộc loại chữ âm vị nói chung có mật độ thơng tin thấp hơn cả so với các hệ chữ ghi âm thuộc loại chữ phụ âm và chữ hán. Một quyển sách tiếng Việt viết bằng chữ hán khi in sẽ tốn ít giấy hơn viết bằng chữ latin, giá thành từđó cũng có thể rẻhơn đơi chút. Quyển sách chữhán đó nếu được lưu trữ trên máy tính sẽ tốn ít bộ nhớhơn, suy ra tốc độ truyền tải qua mạng sẽnhanh hơn. Ngược lại, nếu lưu trữ trên mạng nhiều quyển sách có nội dung tương tựnhưng được viết bằng chữ latin, sử dụng các dịch

54

vụnhư Google Drive, Megashare... thì sẽ sớm tới ngày người dùng phải bỏ tiền ra mua thêm dữ liệu từ nhà cung cấp dịch vụlưu trữ.

Nhược điểm này thực ra cũng không gây ra hậu quả nghiêm trọng, chỉlà chúng ta đã không lợi dụng được đặc điểm đơn lập của ngôn ngữ tiếng Việt trong truyền tải thơng tin. Ngồi ra, ở những chỗ cần phải ghi thông tin một cách ngắn gọn mà đầy đủ thì chữlatin ít khi làm được hiệu quả. Ví dụ như trên nút bấm, trên bao bì, quảng cáo, biển báo... Những trường hợp này người ta nhiều lúc phải viết tắt vì nhiều l{ do, như “chợ Hiệp Thành” thì được viết là “chợ HT”, “khu dân cư” thì được viết là “KDC”... Việc này dễ khiến cho người muốn tiếp nhận thông tin cảm thấy khó hiểu, lắm khi cịn gây ra hiểu nhầm. Đây là nguồn cỉn của nhiều câu chuyện dở khóc dởcười trong cuộc sống. Lỡđâu “chợ BT” không phải là “chợ Bến Thành” mà là “chợ Bến Tàu” thì sao?

55

Một phần của tài liệu Dẫn luận văn tự học và các vấn đề của chữ viết tiếng việt hiện nay (2) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)