Tiếng nói là hệ thống kí hiệu chủ chốt của đa số các ngơn ngữ hiện đại. Tiếng nói đa dạng cũng thể hiện được bản sắc vỉn hố phong phú của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ đó. Thế nhưng trong một chữhán thường chỉ có một tự vị hoặc một chỉnh hợp tự vị có giá trị âm thanh, và nó thường mang giá trị âm tiết, nên nó khơng thể truyền tải được hết vẻđẹp âm thanh của ngôn ngữ tiếng Việt. Tuy vậy, nhược điểm này chỉ thực sự gây ra hệ quả nghiêm trọng trong giao tiếp khi áp dụng kiểu ghi (3). Nó có thể làm thông tin ngôn ngữ truyền tải bị sai lệch. Viết <塊病> thật khơng biết đó là ”khỏi bệnh” hay “khối bệnh”; viết <家敎> thật khó coi đó là “nhà giáo” hay “gia giáo”...
Vì chữ viết có chức nỉng chính là truyền tải ngơn ngữ chứ không phải lời nói nên chỉ những người coi trọng lời nói trong giao tiếp bằng vỉn bản mới coi đây là một nhược điểm lớn của hệ chữ này. Còn chữ này nếu được dùng theo kiểu (1) (2), ghi được trọn vẹn thơng tin ngơn ngữ thì trong giao tiếp nó khơng gây cản trở gì nhiều. Nhiều người nhìn chữ hán vẫn có thể đọc dù khơng biết phát âm hoặc phát âm sai. Có nhiều giải pháp cho vấn đề này, như áp dụng song song một hệ chữ ghi âm; chú ý lựa chọn tự vị ghi âm cho chuẩn xác khi viết-tạo chữ, ví dụ dùng <傢> thay cho <家> để ghi từ“nhà” trong “nhà giáo”, lấy <辶> thêm <启> thành < > để ghi từ “khỏi”... ; hoặc nếu khả thi, ta có thểtỉng sốlượng tự vị ghi âm trong chữ hán..
2. Chữ latin
A. Thông tin ngơn ngữ truyền đạt khơng chính xác
Như đã đề cập ở trên, chữ viết còn là hệ thống bổ trợ cho lời nói trong việc truyền đạt thơng tin trong giao tiếp. Nhưng nếu thông tin mà người đọc muốn tri nhận là thơng tin hình ảnh hoặc
49
ngơn ngữ thì chữ latin ghi tiếng Việt chỉ có thể thực hiện chức nỉng này thơng qua việc truyền tải lời nói.
Trở lại với sơ đồ các kí hiệu của ngơn ngữở phần đầu, giảđịnh rằng giữa kí hiệu và cái nó biểu đạt ln có một sự“lệch pha”, thì thơng tin ngơn ngữ tiếng Việt truyền tải tới người đọc qua chữ latin sẽ bị“sai số” hai lần. Số lần này nhấn đơi lên khi kí hiệu được tri nhận bởi người tiếp nhận thơng tin. Nhiều người cho rằng vì tiếng Việt có âm vị phong phú nên chỉ lời nói đã có thể mơ tả chính xác ngơn ngữ rồi, chữ viết chỉ cần ghi chính xác lời nói nữa là đủ. Điều này có thể đúng với giao tiếp nhật thường, nhưng nếu giao tiếp về những chủ đề mang tính học thuật cao như pháp l{, triết học.. thì nhận định này có vẻchưa đúng lắm. Có anh thạc sĩ đi học ở Pháp về, khi được hỏi anh học ngành gì, anh ấy trả lời “tơi học ngành tư pháp”. Trỉm phần trỉm những người khơng biết về luật hoặc chưa bao giờđi Pháp chắc chắn sẽtưởng anh ấy nói tư pháp là cơ chế giám sát thi hành và giải quyết tranh chấp về pháp luật và sẽ không hỏi anh ấy tiếp câu thứhai: “{ anh tư pháp là juridique hay loi privée?” Nếu câu trả lời của anh thạc sĩ được viết bằng một hệ chữ ghi hình ảnh, ví dụnhư chữ hán, ta sẽ biết được ngành học của anh ấy là 私法, là các thiết chế trao cấp quyền lực đặc biệt cho một cá nhân hay tổ chức trong xã hội hay miễn trừ họ khỏi những định chế của công luật, chứ không phải là司法 theo nghĩa ở trên.
Cũng do sự thiếu chính xác trong việc mơ tả những thơng tin ngơn ngữ-hình ảnh, chữnày đã gây ra những hạn chế nhất định trong các tiến trình xử lý thơng tin trên máy tính. Hạn chế này đến từ sự sai lệch thơng tin giữa dữ liệu nhập và dữ liệu xuất. Điển hình là khi ta nhập từ“tự vị” lên google với mong muốn tìm một định nghĩa về 字位- graphème, 100% kết quả sẽ là về 字彙- từ điển. Đến đây bắt buộc ta phải tra lại bằng từ khoá “grapheme” hoặc “字位” và tốn thêm mấy næm học ngoại ngữđểđọc được một bài viết trong phần kết quả. Đó là chưa kể, những hệ thống truy cứu dữ liệu này được phát minh bởi những người tây và phục vụcho người tây, mà ở thế giới cha đẻ của chữ latin ấy họ viết chữ khơng có dấu thanh, vì tiếng nói của họ khơng có thanh điệu, gõ “tự vị” nó có thể cho kết quả“tử vi”, gõ “Nguyễn Dữ” nó sẽ cho ra kết quả về “Nguyễn Du” hay khi nhập vào “huỷ thểtính” nó sẽ ra kết quả về..cách huỷ thẻ tín dụng... Tuy rằng khả nỉng hồn tồn khơng có kết quả như { rất ít khi xảy ra, nhưng trong đa sốtrường hợp một nửa số bài viết, đường dẫn, trang web đúng sẽ không xuất hiện, tức là một lượng lớn thông tin đúng đã bị loại ra khỏi phạm vi tiếp cận ban đầu. Một điển hình khác là khi sử dụng google dịch, chẳng mấy khi người ta có thể hài lịng với kết quả dịch từ tiếng Việt sang các tiếng khác. Chẳng hạn khi ta nhập vào cụm “tửđằng” bản dịch của nó sang tiếng Pháp sẽ khơng phải là “glycine” mà là.. “mort arrière..”; nếu cho dịch từ“trùng sinh” sang tiếng Anh, kết quả thu được sẽ không phải là “rebirth” mà sẽ là..”parasite”... Cứnhư vậy, toàn bộ hoạt động trao đổi dữ liệu trên máy tính của những người dùng tiếng Việt thật khó mà diễn ra sn sẻ.
Những sai khác này làm giảm đáng kể hiệu quả giao tiếp. Mà hiệu quả giao tiếp, như đã nói ở trên, là nhân tố quan trọng góp phần duy trì và phát triển một cộng đồng ngôn ngữ. Hiệu quả
50
giao tiếp mà giảm trong lĩnh vực nào thì lĩnh vực đó sẽ khó mà có sự tiến bộ. Chính vì những lý do này mà gần đây nhiều học giảđề nghị nên tiến hành đưa chữhán vào chương trình giáo dục phổthông. Đáng tiếc là những đề xuất này vì nhiều l{ do đã bị bác bỏ.
Ngày nay xã hội có xu hướng lấp vào thiếu sót này của chữ latin bằng việc sử dụng ngoại ngữ và cho rằng tiếng Việt không hay, ở chỗ nó khơng đủ khả nỉng để diễn đạt điều họ muốn viết. Trong nghiên cứu học thuật, theo yêu cầu của giáo dục hiện nay, hầu hết các sinh viên đại học đều bắt buộc phải thông thạo tiếng Anh, thứ tiếng khơng liên quan gì về ngữ hệ và ảnh hưởng vỉn hố với tiếng Việt. Đây quả thực là một thử thách cho sinh viên của các ngành kĩ thuật, khoa học tự nhiên, vốn khơng có nỉng khiếu học ngoại ngữ.
B. Một số vấn đề chính tả
Chính tả nói chung bao gồm cả các các quy tắc như cách đặt dấu chấm, phẩy. gạch ngang, viết hoa... Có rất nhiều vấn đề chính tả tồn tại trong hệ chữ viết hiện hành, lâu lâu lại thấy nêu trên mặt báo. Ởđây chỉ nói về các vấn đề chính tả của từ, phát sinh do đặc điểm của hệ chữ và ít nhiều có tác hại trong lĩnh vực thơng tin.
a. Chính tả có phần thừa thãi
Như phần trên có đề cập, chính tả có các vai trị chính là đảm bảo thơng tin ngơn ngữ được truyền tải chính xác qua chữ viết. Từđây chính tả của một hệ chữ mới thường được đặt ra dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản kể trên. Mà đểđảm bảo đúng thông tin ngơn ngữ thì nhất hệ chữđó phải có ghi { nghĩa. Thế nhưng đối tượng kí hiệu của chữ latinh trong tiếng Việt đa phần lại không phải là { nghĩa, vậy thì hàng chục quy tắc chính tảmà ta được học ở những nỉm lớp 1 thật sự có ý nghĩa gì khơng?
Tới đây ta phải xét tới từng trường hợp. Những trường hợp viết đúng chính tả mà chữ nhìn ra nghĩa thì đúng là chính tả thể hiện được vai trị của nó. Ví dụở trên <dành>, <giành> và <rành> xác định được hình vị phần nhiều là do trong tiếng Việt hiện nay chưa có thêm hình vị nào có âm đọc giống với nó. Cịn thì dù có thay những chỉnh hợp chính tả này bằng chỉnh hợp khác có giá trịtương đương, thơng tin lời nói vẫn được chuyển tải ngun vẹn thì chẳng có gì là khơng ổn ngồi việc làm cho vài người khó chịu. Có viết <záo zụk> hay <giáo dục> nghĩa vẫn y chang nhau, <yêu kính> hay <iêu cính>... cũng không làm người đọc hiểu khác đi được. Trong 6
ngun tắc cho chính tảở trên có 2 ngun tắc mà trường hợp chữ chỉghi âm như này có thể
tuân thủ, thế mà nó vẫn khơng tn thủđược cái nào:
- Nguyên tắc ngữ âm: một âm vị /k/ trong tiếng Việt tương đương với cả 3 tự vị <c>, <k>, <q>; một âm vị/w/ có khi được kí hiệu là /u/ (uy, uê, au..), có khi là /o/ (oa, oe, ao..); một nguyên âm /iɜ/ có khi viết là <iê> có khi viết là <yê>, <ia>; một nguyên âm <uɜ> khi thì viết là <ua> khi thì viết là <uô>...
51
- Nguyên tắc tiết kiệm: trong 2 chữ <nghề nghiệp> tự vị <h> hồn tồn khơng có giá trị ngữ âm tiềm ẩn (có thểlược bỏ mà phần còn lại của chỉnh hợp vẫn giữ nguyên giá trị), cũng khơng có giá trị lịch sử từ nguyên, thếmà lúc nào cũng phải có nếu theo sau nó là <i> hay <ê>...
Như vậy, những quy tắc chính tảnày đã khơng cần thiết, lắm khi lại cịn làm cho mật độ thơng tin giảm đi đáng kể! Có lẽ vì nhận thấy sự thừa thãi này nên những næm gần đây, nhiều người đã đề xuất nhiều phương án cải cách về chính tả. Nhìn chung, họ tập trung cải thiện mật độ thông tin của chữ qua việc tuân thủ nguyên tắc ngữâm. Nhưng dù thế nào thì chữ latinh vẫn khơng ghi được cái nó cần nghi là thơng tin ngơn ngữ.
Nhiều người nói tn thủ các quy tắc chính tả hiện nay là một cách để “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Thật ra, nếu “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” là bảo đảm thông tin truyền tải bằng ngôn ngữ tiếng Việt được trọn vẹn, chính xác thì khơng có cách viết nào của chữ Latin thực hiện được tơn chỉ này. Cái chúng ta gọi là chính tả tiếng Việt thực chất chỉ là thói quen viết
của các vị giáo sĩ BồĐào Nha næm xưa khi dùng chữ này để học tiếng Việt. Nghĩa là suốt bao
nỉm nay người Việt chúng ta sống ở nước mình, giao tiếp với người nước mình vẫn phải viết tiếng nói của mình theo cái có vẻnhư là chính tả của tiếng BồĐào Nha và tiếng Latin.
Với chủtrương “ghi âm hoá chữ viết” chúng ta đã cố gắng cải tiến chữlatin theo hướng ghi âm chính xác nhất có thể, để cuối cùng thu về một bộ chữ kí âm cịn tệhơn cả API – thứ mà các ngôn ngữ thuộc væn minh La Mã đã từ chối.
b. Khơng thể thống nhất chính tả-cách phát âm
Đáng lẽ, chính tả chữ latin ghi tiếng Việt dù không thực hiện được nhiệm vụ ghi ngơn ngữ nhưng ít nhất nó cũng giúp phân biệt được một số từ và thống nhất kí hiệu ngôn ngữ trong cả nước. Nhưng ngay cảởvai trị này nó cũng khơng hồn thành được.
Lời nói ln là đối tượng dễthay đổi và thay đổi nhanh nhất theo thời gian và khơng gian. Như đã trình bày ở phần trên, chỉ cách có mấy trỉm cây số, mấy chục thế hệ là cách phát âm của cùng một từ trong tiếng Việt đã khác nhau rất nhiều. Việc chữ viết chỉ ghi phiên âm, và chỉ dựa vào phát âm đểđề ra chính tả do vậy khơng dễ có sự thống nhất trong cộng đồng.
Mặc dù nhà nước đã có những vỉn bản chính thức về chính tả, thế nhưng những quy tắc này không mấy khi được cả nước nhất trí và chấp hành. Vẫn còn nhiều trường hợp vẫn còn gây tranh cãi. Mà, như trên có nói, chính tả đáng lẽ là phải dựa vào nghĩa của từ mà chữ biểu đạt, thì khi cãi nhau người ta chỉ tồn dựa trên một là cách phát âm, hai là cứ liệu lịch sử, ba là cách dùng phổ biến. Phát âm thì từ bắc chí nam, mỗi miền, thậm chí mỗi người một phách. Cứ liệu lịch sửthì khơng đúng với cách phát âm hiện tại. Cách dùng phổ biến thì chẳng ai đặt ra cách viết đó phải xuất hiện trong bao nhiêu ngữ liệu mới được gọi là phổ biến. Hệ quả là có vơ số
52
trường hợp lưỡng khả và...tranh cãi vẫn hoàn tranh cãi. Rốt cuộc <qui> hay <quy>, <trưng> hay <chưng>, <sáp> hay <xáp>... mới là đúng?
Cịn một cỉn cứ nữa có vẻcó l{ hơn khi cãi nhau về vấn đề này là dựa vào phát âm của từ trong tiếng gốc. Cách phân định này dù nghe có vẻ hợp l{ nhưng nếu xem tất cảđều là từ thuần Việt thì nó lại quay về giống như cách phân định dựa trên cứ liệu lịch sử. Nếu nói <sáp nhập> mới đúng <sát nhập> là sai dựa vào phát âm của từ“插入” trong tiếng hán thế lỡngười viết dùng từ <sát> với nghĩa thuần Việt là “gần nhau” thì sao? Bản thân cụm từ“sáp nhập” trong tiếng Việt cũngđâu có nghĩa là “cắm vào” như trong tiếng Hán! và tại sao không thể viết là <xáp nhập> với việc coi “xáp nhập” là một biến thể phát âm của “插入” trong tiếng Việt?... như các trường hợp <truân chuyên> đáng lẽ phải viết là <truân triên>, “đại bàng” chứ không phải là <đại bằng>, <an ủy> thì lại phải là <an ủi>...?
Ngay tên gọi của các chữ cái- các tự vịcơ bản dùng để viết tiếng Việt- và cách đánh vần, mặc dù ở lớp 1 tất cả mọi người đều được học như nhau nhưng khi lớn lên ra ngoài xã hội khơng nhiều người cịn nhớ và giữ ngun các cách gọi đó, đặc biệt là những chữ cái ít gặp trong vỉn bản tiếng Việt, vì những l{ do vỉn hố-xã hội. Ví dụ như chữ cái <G>, trên nguyên tắc ta sẽ lấy tên gọi của cả 24 chữ cái trong tiếng Pháp, là [ʒɛ]. Thếnhưng vì khác biệt về ngữ âm giữa tiếng Việt và tiếng Pháp, cách đọc đúng của tên gọi của chữ này khi sang tiếng Việt có thểphiên là “giê” hoặc “rê”. Và khi ra ngoài xã hội ta sẽ bắt gặp thêm các cách đọc “gi”, “gờ”. Hay như chữ <quê> đánh vần thế nào là một câu hỏi đánh đố nhiều người. Họ không biết nên coi <q> hay <qu> mới là phụâm đầu, và tên gọi chữ cái <Q> không ai biết là “qui” hay “cu” hay “kiu”... Việc dạy trẻ em lớp 1 học chữ do vậy trở thành một vấn đề không dễ giải quyết.
c. Không thể thống nhất cách ghi tên riêng nước ngoài
Việc “phiên âm” các tiếng thuần Việt cứ vậy bị bỏ ngỏ mà không gặp phải hệ quả gì to tát, nhưng khi sáng đến phiên âm các từ ngoại nhập lại là một vấn đề nghiêm trọng hơn.
Trong quá trình giao lưu với thế giới rất nhiều tên gọi, từ vựng tiếng nước ngoài xuất hiện trong væn bản tiếng Việt. Phải viết chúng như thế nào để bất cứngười Việt nào nhìn vào cũng vừa biết cách phát âm, vừa biết chúng chỉ người-vật nào là chuyện không dễ làm. Chữ latin là hệ chữ có tính kế thừa tương đối thấp, phạm vi sử dụng của nó lại rộng khắp thế giới. Mỗi lần áp dụng ghi một thứ tiếng là gần như mỗi tự vịcơ bản lại có thêm một giá trị, số giá trị này lại luỹ thừa lên khi các tự vị này kết hợp với nhau tạo thành chỉnh hợp. Vì vậy dù mang tiếng là chữ ghi âm vị nhưng nếu lấy một chỉnh hợp (chữ) bất kì trong một tiếng bất kì viết bằng chữ latinh, người khơng biết tiếng đó sẽ hồn tồn khơng biết chữđó phát âm thế nào, trừ những trường