Sau khi qua bể tự hoại, nồng độ các chất hữu cơ còn lại trong nước thải khoảng 30% - 40%, riêng các chất lơ lửng hầu như được giữ lại hoàn toàn. Bùn trong bể tự hoại định kỳ được bơm hút và hợp đồng xử lý đúng quy định. Sau khi qua bể tự hoại, lượng nước thải sinh hoạt sẽ được dẫn đến trạm XLNT tập trung của Dự án.
Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 45 - 50% cặn lơ lửng (SS) và 20 - 40% BOD (Nguồn: Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân. Xử lý nước thải sinh hoạt
và công nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình. NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM. 2006)
Thành phần tính chất nước thải sau bể tự hoại được thể hiện như sau:
“Khu dân cư Phước Thắng”- diện tích 554.365,8m; dân số khoảng 8.750 người
Bảng 3.38. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (đã qua xử lý ở bể tự hoại) Stt Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải qua
bể tự hoại QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 1 pH - - 5 – 9 2 TSS mg/l 360 50 3 BOD mg/l 88 30 4 Tổng Nitơ mg/l 40 5 5 Tổng Photpho mg/l 8 6 6 Tổng Coliform MPN/100 ml 107 3.000
Nguồn: Giáo trình xử lý nước thải – PGS, TS Hoàng Nhuệ
Ưu điểm của bể tự hoại là có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và hiệu suất lắng tương đối cao. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quản lý và để hạn chế hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước cần chia bể làm 3 ngăn theo chiều dài và ngăn này thông với ngăn kia bởi các lỗ có đường kính 100 – 150 mm.
❖ Bể tự hoại hộ gia đình
Ứng với nước thải phát sinh từ các căn hộ dự kiến sẽ xây dựng các bể tự hoại với kích thước như sau:
Tính tốn bể tự hoại: Wbth = Wn + Wc Trong đó: Wn: Thể tích nước của bể Wc: Thể tích cặn của bể Thể tích nước: Wn = K × Q
Q: Lưu lượng nước trung bình vào bể tự hoại, Q = 0,32 m3/ngày K = 1,2: Hệ số lưu lượng (thời gian lưu nước tại bể tự hoại (ngày)) Wn = 0,32 × 1,2 = 0,384 m3
Thể tích cặn:
Wc = [N×T(100 – W1)×b×c]/[(100 - W2)×1000]
a = Tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5 lít/ngày.đêm, chọn a = 0,45 lít/ngày.đêm.
T = 180 ngày: Thời gian giữa hai lần lấy cặn.
b = 0,7: Hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30%).
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghiệp – Bất động sản và Xây dựng Song Phương Trang 161 Vị trí thực hiện DA: ấp 7, xã Minh Thắng và ấp 6, xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
giữ lại vi sinh vật, giúp q trình lên men cặn được nhanh chóng.
N = 4: Số người mà bể phục vụ W1: Độ ẩm cặn tươi vào bể là 95% W2: Độ ẩm của cặn khi lên men là 90%
Wc = [0,45 x 180 x (100 – 95) × 0,7 × 1,2] × 4/[(100 – 90) × 1000] ~ 0,3m3
Suy ra dung tích bể tự hoại là: Wbth = 0,384 + 0,3 = 0,684 m3.
Tuy nhiên, trên thực tế để dễ dàng xây dựng và bảo đảm xử lý chất thải cũng như sự cố về hầm tự hoại. Chủ dự án đã thiết kế hầm tự hoại có tổng thể tích là 3,0m3; có kích thước bể tự hoại: 2m× 1,0m × 1,5m. Ngồi ra, tường các bể được xây bằng gạch thẻ D200, M75; lớp vữa tơ M100, D15, có lớp hồ dầu chống thấm; đối với bể lọc dung 3 lớp lọc gồm lớp sỏi cuội 1×2 dày 20cm, lớp sỏi cuội 4×6 dày 20cm, lớp than xỉ dày 20cm. Tại mỗi hộ dân sẽ được xây dựng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt phát sinh, ước khoảng 1.759 bể tự hoại.
Bùn trong bể tự hoại định ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định.
❖ Nước thải còn lại
Các loại nước thải còn lại (nước thải từ tắm, giặt, rửa tay,...) của các khu vực sẽ dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu dân cư Phước Thắng xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A, trước khi thốt vào trước khi thốt vào Hồ Phước Hịa tiếp giáp khu vực thực hiện dự án.