Thành phần
Tên đô thị
Hà Nội Hải Phịng TP.Hồ Chí Minh
Thực phẩm, cỏ, lá cây 50,27 50,7 62,24 Giấy các loại 2,72 2,82 0,59 Vải 6,27 2,72 4,25 Nhựa, cao su 0,71 2,02 0,46 Vỏ nghêu, sò, ốc, xương 1,06 3,68 0,50 Thủy tinh 0,31 0,72 0,02 Xà bần 7,43 8,45 16,04 Kim loại 1,02 0,14 0,27 Các thành phần khó phân loại 30,21 23,9 15,27
Nguồn: Lâm Minh Triết – Kỹ thuật môi trường, 2015
Về cơ bản, lượng chất thải rắn sinh hoạt của Dự án lớn nhưng khơng mang tính độc hại do đó ảnh hưởng đến môi trường không đáng kể. Tuy nhiên, trong môi trường khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, chất thải bị phân hủy nhanh. Nếu loại chất thải này không được quản lý tốt sẽ gây tác động xấu cho môi trường và tạo môi trường thuận lợi cho côn trùng, mầm bệnh phát hiển, làm phát sinh và lây lan các nguồn bệnh do côn trùng (chuột, ruồi, gián,..) ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài ra, chất thải rắn sinh hoạt nếu không quản lý tốt sẽ phát sinh mùi hôi thối, gây mất vệ sinh, ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.
❖ Bùn tự bể tự hoại
+ Thể tích cặn của bể tự hoại mỗi hộ (giả thiết mỗi hộ có 4 người) tính tốn như sau:
- Bùn tự hoại = Khả năng phân hủy chất hữu cơ (%) x Nồng độ BOD5 đầu vào nước thải (mg/L).
- Nồng độ BOD5 của nước thải: 562,5 – 675 mg/L (theo bảng 3.31), lấy giá trị cao nhất để tính tốn là 675 mg/L.
- Lượng nước sinh hoạt của mỗi hộ sử dụng: 480L.
- Khả năng phân hủy chất hữu cơ được xác định theo công thức (7-78) theo TCXDVN 51:2008 như sau:
“Khu dân cư Phước Thắng”- diện tích 554.365,8m; dân số khoảng 8.750 người
Trong đó:
+ Y: khả năng phân hủy chất hữu cơ (%).
+ a: Khả năng lên men tối đa của các chất hữu cơ có trong cặn đưa vào bể phụ thuộc thành phần hóa học của các chất hữu cơ trong bùn cặn tươi, lấy a = 53%.
+ n: hệ số phụ thuộc vào độ ẩm của bùn cặn tươi, lấy theo bảng 7-33 của TCXDVN 51:2008, với độ ẩm của cặn đưa vào bể là 95% ở nhiệt độ 330C, n = 0,72.
+ D: tra bảng 7-32 của TCXDVN 51:2008, với độ ẩm của cặn là 95% ở chế độ lên men ấm, D = 9%
Thay các thông số vào công thức (**) : Y = 53% - (0,72 x 9%) = 46,52%
- Lượng bùn bể tự hoại của mỗi hộ dân trong 1 ngày như sau:
Bùn tự hoại = (46,52 x 675 mg/L x 480L)/100 = 150.724mg ≈ 0,15 kg.
- Dự án có 1.759 hộ. Lượng cặn bùn từ bể tự hoại của toàn bộ dự án trong 1 ngày là: 1.759 hộ x 0,15 kg = 263,85 kg.
Thành phần chủ yếu cuả loại chất thải này là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học nhưng cũng có thể lẫn các vi sinh vật nên cần được thu gom và xử lý nhằm không gây ảnh hưởng cho môi trường.
+ Bùn thải từ bể tự hoại của khu thương mại – dịch vụ, trường mẫu giáo, trạm y tế: Tham khảo một số dự án có loại hình tương tự như Khu dân cư Hiệp Hịa do Cơng ty Cổ phần Đầu tư Anh Hồng Long An làm chủ dự án, được thực thiện tại thị trấn Hiệp Hòa, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An (quy mơ: 12,1ha với các cơng trình chính như: đất ở, chợ, trường mẫu giáo, trạm y tế, nhà văn hóa và các cơng trình phụ trợ khác) và Khu dân cư – Dịch vụ theo quy hoạch do Công ty CP Bất động sản Minh Thành Đồng Nai làm chủ dự án, được thực hiện tại xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (quy mơ: 567.276m2 với các cơng trình chính như: đất ở, đất thương mại dịch vụ, đất trường mẫu giáo – nhà trẻ, đất trường tiểu học, đất y tế và các cơng trình phụ trợ khác), lượng bùn thải từ bể tự hoại của khu dịch vụ, khu giáo dục, trạm y tế, khu văn hóachiếm khoảng 15% lượng bùn của khu dân cư, tương đương khoảng 39,58 kg/ngày tương đương 474,96 kg/năm.
Lượng cặn bùn này nếu không được xử lý theo đúng quy định có thể gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường đất trong khu vực dự án.
❖ Bùn cặn thải từ hệ thống xử lý nước thải:
Bùn từ quá trình xử lý nước thải chủ yếu là các bùn cặn trong các bể lắng và bể lọc sinh học hiếu khí của hệ thống xử lý nước thải tập trung. Lượng cặn này được tính bằng cơng thức sau:
G = Q x (0,8 SS + 0,3 BOD5 )/ 103kg/ngày
(Nguồn: Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp -Tính tốn thiết kế cơng trình - Nguyễn Phước Dân, Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng -Tháng 02/2004)
Trong đó:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghiệp – Bất động sản và Xây dựng Song Phương Trang 147 Vị trí thực hiện DA: ấp 7, xã Minh Thắng và ấp 6, xã Nha Bích, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
- SS : Lượng cặn lơ lửng có trong nước thải (mg/l hoặc g/m3), SS=1.208,3mg/L
- BOD5: Lượng chất hữu cơ được khử (mg/l hoặc g/m3), BOD5 = 675 mg/L - Vậy lượng bùn sinh ra là:
G = 1.560 x (0,8 x 1.812,5 + 0,3x 675)/103 = 2.577,9kg/ngày
Với khối lượng bùn sinh ra như trên, lượng bùn sinh học tuần hoàn lại bể xử lý sinh học hiếu khí chiếm khoảng 45% lượng bùn sinh ra là G tuần hoàn ≈ 1.160,05kg/ngày
Lượng bùn thải chiếm 55% lượng bùn sinh ra là Gthải = 1.417,85 kg/ngày. Thành phần chủ yếu cuả loại chất thải này là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học nhưng cũng có thể lẫn các vi sinh vật nên cần được thu gom và xử lý nhằm không gây ảnh hưởng cho môi trường.
➢ Tác động từ CTNH
Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Các loại chất thải nguy hại trong khu dân cư thường là bóng đèn hư hỏng, pin, ắc quy, chai xịt côn trùng…
- Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động dân cư:
Dự án có khoảng 8.750 người, tương đương khoảng 1.759 hộ. Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011, mỗi hộ gia đình trung bình phát sinh 0,3 kg/tháng CTNH. Tổng khối lượng chất thải rắn nguy hại loại này ước tính khoảng 1.759 hộ x 0,3 kg/tháng = 527,7kg/tháng tương đương 6.332,4 kg/năm.
- Chất thải nguy hại phát sinh từ khu thương mại, dịch vụ và khu giáo dục, trạm y tế, khu văn hóa:
Tham khảo các dự án khu dân cư có các cơng trình tương như Khu dân cư Hiệp Hịa do Cơng ty Cổ phần Đầu tư Anh Hồng Long An làm chủ dự án, được thực thiện tại thị trấn Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (quy mơ: 12,1ha với các cơng trình chính như: đất ở, chợ, trường mẫu giáo, trạm y tế, nhà văn hóa và các cơng trình phụ trợ khác) và Khu dân cư – Dịch vụ theo quy hoạch do Công ty CP Bất động sản Minh Thành Đồng Nai làm chủ dự án, được thực hiện tại xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (quy mơ: 567.276m2 với các cơng trình chính như: đất ở, đất thương mại dịch vụ, đất trường mẫu giáo – nhà trẻ, đất trường tiểu học, đất y tế và các cơng trình phụ trợ khác). Ước tính 5% khối lượng CTNH phát sinh từ các hộ dân trong khu vực này của dự án: 26,39 kg/tháng tương đương 316,62 kg/năm.
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hóa chất
Ngồi ra, hoạt động chăm sóc cây xanh của dự án cũng phát sinh CTNH như bao bì chứa hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu. Bao bì thải bỏ tính bằng 2% khối lượng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng. Khối lượng CTNH phát sinh ở hoạt động này là: 540 kg/năm x 2% = 10,8 kg/năm.
Như vậy: Tổng khối lượng CTNH phát sinh khi dự án đi vào hoạt động 6.659,82
kg/năm (6.332,4 kg/năm + 316,62 kg/năm + 10,8 kg/năm = 6.659,82 kg/năm). Tổng hợp khối lượng từng loại chất thải nguy hại được trình bày cụ thể trong bảng sau:
“Khu dân cư Phước Thắng”- diện tích 554.365,8m; dân số khoảng 8.750 người