Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-phuoc-thang-tham-van (Trang 143 - 144)

STT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) 14:2008/BTNMT, cột A QCVN 1 BOD5 562,5 675 30 2 COD 900 1.275 - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 875 1.812,5 50 4 Dầu mỡ 125 375 10 5 Tổng nitơ (N) 75 150 30 6 Amoni (N-NH4) 30 60 5 7 Tổng photpho (P) 10 5 6 8 Coliform (MNP/100ml) 12,5× 106 12,5× 109 3.000

Nguồn: Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Blue Galaxy trên cơ sở hệ số do WHO thiết lập

Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử

lý bằng bể tự hoại với QCVN 14:2008/BTNMT, cột A cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép. Do đó, nước thải sinh hoạt cần có phương án xử lý trước khi thải ra môi trường.

➢ Nước thải sinh hoạt từ cơng trình thương mại dịch vụ, trường mẫu giáo, trường y tế

Nước thải sinh hoạt từ thương mại – dịch vụ, trường mẫu giáo, y tế cũng tương tự như nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân do hoạt động chủ yếu là buốn bán các mặt hàng nhu yếu phẩm, khu vui chơi giải trí, quán nước giải khát, dạy học ...với hoạt

“Khu dân cư Phước Thắng”- diện tích 554.365,8m; dân số khoảng 8.750 người

động chủ yếu là dùng nước cho sinh hoạt. Chứa nhiều chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh. Tổng lượng nước cấp cho thương mại dịch vụ là 105 m3/ngày; trường mẫu giáo là 115,2m3/ngày; trạm y tế là 9,92 m3/ngày, cho khu văn hóa là 15,79 m3/ngày như vậy tổng lượng nước thải phát sinh là 245,91 m3/ngày. (Theo quyết định 04/2008/QĐ-BXD, nước thải khác bằng 100% lượng nước cấp).

➢ Đánh giá tác động đến môi trường nước

Tác động do các chất ô nhiễm trong nước thải đối với môi trường được liệt kê trong bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-phuoc-thang-tham-van (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)