Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-phuoc-thang-tham-van (Trang 113 - 114)

STT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Không xử lý QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 1 BOD5 375 – 437,5 30 2 Chất rắn lơ lửng (SS) 750 – 812,5 50 3 Amoni 100 5 4 Chất hoạt động bề mặt 25 – 31,5 5 5 Tổng Phốt Pho 41,25 6 6 Dầu mỡ ĐTV 125 – 375 10 7 Coliform (MNP/100ml) 125x106 – 125x109 3.000

Nguồn: tính tốn của Cơng ty TNHH Xây dựng và Môi trường Blue Galaxy, 2021 Ghi chú: Nồng độ (mg/l) = tải lượng/lưu lượng (8m3) x 1000.

“Khu dân cư Phước Thắng”- diện tích 554.365,8m; dân số khoảng 8.750 người

Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh

hoạt của công nhân đều vượt quy chuẩn cho phép của QCVN14:2008/BTNMT, cột A. Nước thải sinh hoạt cùng với chất bài tiết có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, ô nhiễm mơi trường đất, nước mặt. Do đó, Chủ dự án cần có biện pháp quản lý chặt chẽ.

 Đánh giá tác động của nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn

− Nước thải sinh hoạt chưa qua bể tự hoại có nồng độ ô nhiễm rất lớn, nếu thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây ô nhiễm do chất hữu cơ và dinh dưỡng đối với môi trường nước (nước ngầm, nước mặt), đồng thời gây ô nhiễm môi trường khơng khí và điều kiện vệ sinh của khu vực dự án do mùi hơi, ruồi bọ,… Do đó, cần có biện pháp xử lý trước khi thải ra môi trường.

− Nước thải phát sinh trong q trình xây dựng dự án nếu khơng được thu gom và xử lý sẽ gây tác động đến nguồn nước mặt, nước ngầm trong khu vực và gây ngập úng cục bộ của dự án.

Một phần của tài liệu bao-cao-dtm-phuoc-thang-tham-van (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)