Cỏc cytokine và những yếu tố u khỏc làm thay đổi sự chuyển húa của cả 3 dưỡng chất lớn – protein, carbohydrate và chất bộo – gõy sụt giảm khối
nạc và khối mỡ của cơ thể. Những thay đổi chuyển húa đặc hiệu cú thể gia tăng sự phỏ hủy protein, tăng ly giải mỡ và thỳc đẩy tõn tạo đường.
• Thay đổi chuyển húa glucose: Trong mụi trường ớt oxygen tương đối của một khối u, lactate được sản sinh qua chu trỡnh Cori, và lactate này đến lượt sẽ chuyển thành glucose trong gan (tõn tạo đường). Sự sản xuất glucose từ lactate kộm hiệu quả và đúng gúp vào sự gia tăng chuyển húa lỳc nghỉ (RMR) ở bệnh nhõn ung thư. Việc giữ glucose bởi cơ cũng giảm do sự đề khỏng insulin ngoại biờn. Sự thay đổi này hướng glucose đến gan và cỏc cơ quan khỏc thay vỡ khối cơ võn [87]
Sơ đồ 5: Chu trỡnh Cori (tõn tạo đường tại gan trong ung thư) [87]
• Thay đổi chuyển húa protein:
- Mất portein là do sự tương tỏc phức tạp của nhiều yếu tố. Cỏc yếu tố của khối u, TNF-a và PIF, khởi phỏt sự thoỏi giỏng cơ võn qua hoạt húa con đường ATP-ubiquitin-proteasome. Thiếu glucose cho cỏc tế bào cơ võn cũng dẫn đến phõn giải protein để tạo năng lượng, do đú tăng sự mất khối cơ thể nạc. Con đường ubiquitin – proteasome là con đường giỏng húa chớnh trong hội chứng suy mũn: Được kớch hoạt bởi cỏc cytokine viờm như yếu tố hoại
Mụ mỡ Gan Protein pha cấp (acute-phase protein) Cơ võn Khối u
tử khối u TNFα (Tumor Necrosis Factor), interleukin (IL-1), nhúm cytokine IFNᵧ (interferon) và PIF qua yếu tố sao mó NFKB (nuclear factor kappa B). Sự huy động protein cơ để tổng hợp cỏc protein pha cấp và năng lượng cú nhiều tỏc động hữu ớch trong bệnh cảnh cấp tớnh vỡ nú điều hũa tăng hệ thống miễn dịch và hỗ trợ phục hồi. Tuy nhiờn khi kộo dài quỏ trỡnh này dẫn đến mất khối cơ, tăng biến chứng và tử vong [87].
- Teo cơ võn cú liờn quan với sự gia tăng sự thoỏi húa protein
[55]. Hầu hết trường hợp phõn giải protein trong suy mũn gõy ra teo cơ võn là do hoạt húa của đường phõn giải protein ubiquitin-proteasome phụ thuộc
ATP [61]. Ubiquitin là một peptide ngắn cú thể được kết hợp với chất cụ thể. Liờn kết của ubiquitin với protein xảy ra hàng loạt cỏc bước liờn quan đến một số enzyme, enzyme E1 ubiquitin-kớch hoạt, E2 enzyme ubiquitin- conjugating, và enzyme E3 ubiquitin-ligating. Cỏc enzyme quan trọng trong quỏ trỡnh này là ligases ubiquitin E3 và chỳng gắn trờn bề mặt đặc hiệu [61].
Sơ đồ 6: Con đường giỏng húa protein tại cơ (Ubiquitin- proteasome) [87]
Tisdale M J Physiology 2005;20:340-348
Ub, ubiquitin; E1, Ub-activating enzyme; E2, Ub-conjugating enzyme; E3, Ub-protein ligase; muscle atrophy F-box (MAFbx); muscle-specific ubiquitin ligases muscle ring finger 1 (MuRF1).
• Thay đổi chuyển húa lipid: Mất trữ lượng mỡ cũng thường gặp ở cỏc bệnh nhõn ung thư. Nhiều yếu tố - bao gồm TNF-a, yếu tố huy động lipid (lipid mobilizing factors – LMF), và những thay đổi trong hoạt động của cỏc men chuyển húa đặc hiệu gõy ra sự phõn hủy mụ mỡ. TNF-a ức chế lipoprotein lipase và việc tớch trữ triglyceride của cỏc tế bào mỡ. LMF cũng tỏc động trực tiếp lờn mụ mỡ để huy động triglyceride. LMF hiện diện trong nước tiểu hay huyết thanh của bệnh nhõn ung thư bị sụt cõn, nhưng khụng cú ở người bỡnh thường hay người đang thiếu đúi [87].
1.3.9.Chứng chỏn ăn
Ăn khụng ngon thường xảy ra ở những người bị bệnh ung thư. Giảm cảm giỏc ngon miệng cú thể do tỡnh trạng suy sụp, đau đớn và cỏc biến chứng của việc điều trị.
Ở chứng suy mũn do ung thư, sự phúng thớch cytokin (TNF-a và IL-1) gõy ra sự ức chế ngon miệng bởi tỏc động trờn cỏc vựng điều hũa nhập thức ăn của hạ đồi. Những cytokine này cũng cú thể ức chế nhập thức ăn bởi việc thỳc đẩy mụ mỡ phúng thớch leptin, một tớn hiệu “no nờ”. IL-1 cũng được chứng minh giảm cảm giỏc ngon miệng bởi ức chế neuropeptide Y (một chất kớch thớch ngon miệng) ở hạ đồi [86].
Sơ đồ 7: Cơ chế chỏn ăn trong ung thư [79]