Nguyờn nhõn biến đổi

Một phần của tài liệu Kiến trúc dân gian của người cao lan truyền thống và biến đổi (qua khảo sát ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang) (Trang 85 - 90)

Biến đổi trong kiến trỳc dõn gian truyền thống của người Cao Lan do sự tỏc động của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đú là sự biến đổi của mơi trường cảnh quan; sự biến đổi tập quỏn sinh hoạt; tỏc động của giao lưu văn húa giữa cỏc tộc người; sự tỏc động của cỏc chớnh sỏch nhà nước.

3.2.1. Biến đổi của mụi trường cảnh quan

Xa xưa, Yờn Thế là một vựng miền nỳi, cú nhiều rừng già với nguồn nguyờn vật liệu gỗ, tre, nứa, lỏ…rất phong phỳ và đa dạng. Là một tộc người sinh sống ở vựng nỳi, việc tận dụng những nguồn nguyờn liệu sẵn cú ấy thớch hợp để người Cao Lan lựa chọn làm nhà sàn để ở. Họ thường sử dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ để làm nhà. Hơn nữa, vựng rừng nỳi ln ẩm ướt và cú nhiều thỳ dữ nờn họ làm nhà sàn để trỏnh thỳ dữ và thoỏng mỏt, phự hợp với mụi trường cảnh quan.

Trải qua bao đời sinh sống và khai thỏc nguồn lợi tự nhiờn, nguồn tài nguyờn gỗ, lạt ngày càng ớt, trong điều kiện ngày nay muốn làm được ngụi nhà sàn để ở là rất tốn kộm. Cú khi phải tớch gỗ hàng chục năm mới đủ để làm nhà. Xó hội ngày càng phỏt triển, nguồn nguyờn vật liệu để làm nhà xõy phong phỳ và đa dạng, làm nhà xõy thuận lợi hơn.

Theo ý kiến của cỏc ụng Địch Văn In, Sầm Văn Mụn, Ninh Văn Quyết ngươi Cao Lan ở Xuõn Lương thỡ xưa kia, xung quanh địa bàn người Cao Lan sinh sống là những khu rừng với nhiều loại gỗ nờn thuận lợi đề làm nhà sàn. Khu vực này nhiều thỳ dữ (hổ, bỏo) nờn họ phải làm nhà sàn cao để trỏnh thỳ dũ tấn cụng và trỏnh được ẩm ướt. Vỡ con người khai thỏc nhiều nờn rừng bị thu hẹp, nguyờn liệu gỗ bị cạn kiệt, thỳ dữ mất mụi trường sinh sống nờn việc làm nhà sàn gặp khú khăn trong tỡm kiếm nguyờn liệụ Cho nờn họ chuyển dần sang làm nhà đất, nhà xõy để ở.

Như vậy, sự biến đổi về mơi trường cảnh quan, diện tớch rừng ngày càng bị thu hẹp, rừng được bảo vệ và cấm khai thỏc nờn điều này trực tiếp tỏc động đến sự thay đổi từ ở nhà sàn xuống ở nhà đất, nhà xõy của người Cao Lan.

3.2.2. Biến đổi tập quỏn sinh hoạt

Tập quỏn truyền thống của người Cao Lan là phỏt nương làm rẫy, khai thỏc cỏc nguồn lợi sẵn cú trong tự nhiờn(săn bắt, hỏi lượm, khai thỏc gỗ làm nhà sàn…), làm cho tài nguyờn rừng ngày càng cạn kiệt. Tập quỏn thả rụng gia sỳc phỏ hoại mựa màng, lóng phớ nguồn phõn hữu cơ, dễ lõy lan dịch bệnh. Tập quỏn nhốt gia sỳc dưới gầm sàn. Tập quỏn khụng xõy nhà vệ sinh, phúng uế bừa bói, mất vệ sinh, dễ lõy lan dịch bệnh. Đú là những tập quỏn sinh hoạt truyền thống bao đời của người Cao Lan. Nhưng khi thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về xõy dựng đời sống văn húa đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số và miền nỳi, người Cao Lan ý thức được rằng những tập quỏn sinh hoạt truyền thống của họ khơng cịn phự hợp với điều kiện sống hiện naỵ Nờn cần phải thay đổi đề phự hợp với quy hoạch xõy dựng đời sống văn húa mớị Họ nhận thấy ở nhà sàn, sinh hoạt bếp nỳc trờn sàn nhà và nhốt gia sỳc vật nuụi dưới gầm sàn khơng cịn phự hợp, mất vệ sinh mụi trường, chuyển sang ở nhà xõy, tỏch riờng nhà bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe con ngườị Cựng với việc phải bảo vệ rừng đầu nguồn, cấm chặt phỏ rừng bừa bói nờn họ khơng cịn vào rừng chặt gỗ về làm nhà sàn như trước.

Bàn về sự biến đổi tập quỏn sinh hoạt, ễng Trần Văn Quang, người Cao Lan ở Xuõn Lương, là Cỏn bộ Ban quản lý dự ỏn xõy dựng huyện Yờn Thế cho biết: tụi sinh ra, lớn lờn ở nhà sàn và quen với những sinh hoạt trờn nhà sàn. Nhưng khi tụi đi học chuyờn nghiệp ở Hà Nội, những lần về thăm gia đỡnh tơi nhận thấy một số tập quỏn sinh hoạt truyền thống của người Cao Lan khụng phự hợp với lối sống hiện đại và cần phải thay đổị Nhất là tập quỏn con người sinh hoạt trờn nhà sàn và nhốt gia sỳc vật nuụi dưới gầm sàn, tập quỏn phúng uế bừa bói khụng hợp vệ sinh mụi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con ngườị Tụi đó vận động gia đỡnh xõy chuồng trại, nhà vệ sinh, chuyển gia sỳc vật nuụi ra chuồng trại cỏch xa nơi ở.

Theo ý kiến cỏc ụng Ninh Ngọc Thuần, ơng Hồng Văn Phong cho rằng nhờ sự thay đổi cỏc tập quỏn khụng hợp vệ sinh nờn sức khỏe cộng đồng được đảm bảọ Hơn nữa, xõy dựng nhà bếp tỏch riờng, chuồng trại, nhà vệ sinh cỏch xa nơi ở đảm bảo mụi trường sống sạch sẽ phự hợp với quy hoạch xõy dựng vựng nụng thụn mới hiện naỵ

3.2.3. Tỏc động của sự giao lưu văn húa

Tuy nhiờn, sự biến đổi trong kiến trỳc của mỗi tộc người từ xưa tới nay chịu sự tỏc động bởi cỏc nhõn tố địa lý, mơi trường, mơi sinh và cỏc hồn cảnh kinh tế xó hội, đặc biệt cịn phải kể đến một nhõn tố quan trọng đú là ảnh hưởng của sự giao lưu văn húa giữa cỏc tộc người, vựng miền, thể hiện qua văn húa vật chất lẫn lối sống, tập quỏn, cỏch ứng xử của con người trước hoàn cảnh, trong đời sống thường nhật và cả trong đời sống văn húa tõm linh.

Cú thể núi, người Cao Lan hấp thụ nhanh chúng những yếu tố văn húa của cỏc tộc người khỏc, đặc biệt là những yếu tố văn húa của người Kinh. Biểu hiện rừ nột nhất là sự biến đổi trong kiến trỳc, từ ở nhà sàn người Cao Lan chuyển sang hẳn ở nhà đất, nhà xõỵ Ngày nay, đến bản làng của người Cao Lan Yờn Thế, ta sẽ bắt gặp hỡnh ảnh những ngơi nhà sàn cú sự kết hợp với kiến trỳc

truyền thống người Kinh, hay những ngụi nhà xõy bằng gạch, lợp ngúi đỏ, mỏi tụn hay những ngụi nhà mỏi bằng, nhà cao tầng mọc lờn san sỏt.

Theo ụng Trần Văn Thành ở Cõy Vối, xó Đồng Vương cho rằng người Cao Lan khi chưa cú sự giao lưu tiếp xỳc với người Kinh thỡ nhà ở của họ hồn tồn là những ngơi nhà sàn cổ với trang trớ, kỹ thuật lắp ghộp đơn giản. Vào khoảng những năm 1970, khi người miền xuụi lờn đất này khai hoang, người Cao Lan mới học tập được cỏch trang trớ với nhiều hoa văn trang trớ, cỏch tạo cỏc mộng trong lắp ghộp cột, kốo với nhaụ Nhờ cú sự học hỏi kỹ thuật làm nhà của người Kinh mà kiến trỳc nhà ở Cao Lan được phong phỳ và đa dạng hơn.

Cịn ơng Dương Văn Thư, người Cao Lan xúm Diễn, Tam Tiến cho rằng xó Tam Tiến giỏp với cỏc xó vựng thấp, gần thị trấn hơn nờn người Cao Lan nơi đõy cú cơ hội tiếp xỳc, giao lưu với người Kinh sớm hơn. Họ nhanh chúng chuyển dần sang ở nhà đất, nhà xõỵ Hiện nay, người Cao Lan ở xó Tam Tiến khụng ở nhà sàn nữa, thay thế bằng những ngụi nhà xõy, nhà cao tầng.

Như vậy, sự giao lưu văn húa tộc người cú tỏc động mạnh mẽ đến sự biến đổi trong kiến kiến trỳc dõn gian của người Cao Lan ở Yờn Thế. Do đú, để nghiờn cứu bản sắc dõn tộc núi chung và tỡm hiểu nột truyền thống trong kiến trỳc núi riờng cần phải phỏt hiện và tập hợp những nột riờng độc đỏo, đặc thự, cốt lừi và tinh tỳy của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nàỵ

3.2.4.Sự tỏc động của cỏc chớnh sỏch

Đảng và Nhà nước ta đó để ra nhiều chủ trương và chớnh sỏch đối với cỏc dõn tộc thiểu số ở vựng sõu, vựng xa, biờn giới và hải đảọ Là một tộc người sinh sống ở vựng miền nỳi đặc biệt khú khăn, người Cao Lan cũng được hưởng nhiều chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phỏt tiển đời sống kinh tế - xó hộị Như chương trỡnh 135, chương trỡnh 134, chớnh sỏch xõy dựng đời sống văn húa vựng miền nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số… Cỏc chớnh sỏch đú cũng đó gúp phần làm thay đổi đời sống văn húa và tinh thần của người Cao Lan nơi đõỵ

Chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi (gọi tắt là chương trỡnh 135) cũng được ỏp dụng thực hiện tại huyện Yờn Thế. Dự ỏn đó đầu tư phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống của đồng bào, xõy dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm y tế, nước sạch) ở vựng người Cao Lan ở Yờn Thế… Nhờ chớnh sỏch này mà tất cả cỏc thơn bản người Cao Lan cú hệ thống đường giao thụng được đầu tư xõy dựng, mở rộng, ụ tụ vào đến tận bản. Trạm y tế xó đỏp ứng được nhu cầu khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khỏe cho người dõn. Hệ thống trường học từ trường mẫu giỏo thụn bản đến trường trung học cơ sở xó được xõy dựng khang trang, đầy đủ cỏc phũng học và cỏc trang thiết bị học tập. Mỗi thơn bản đều cú trạm điện lưới quốc gia, 100% cỏc gia đỡnh sử dụng điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt hàng ngàỵ Dự ỏn đó làm thay đổi diện mạo của vựng người Cao Lan nơi đõỵ Đời sống kinh tế của người dõn phỏt triển, dư giả và mua sắm được cỏc tiện nghi như ti vi, bàn ghế… Khi cú điện lưới quốc gia tới từng gia đỡnh thỡ những ngơi nhà sàn, vỏch liếp, mỏi lỏ, với bếp đun ngay trờn sàn nhà đó khụng cũn phự hợp. Điều này cũng là tỏc động khiến người Cao Lan chuyển dần sang ở nhà xõy bằng gạch, mỏi ngúi phự hợp hơn.

Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về xõy dựng đời sống văn húa vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số và miền nỳi cũng cú tỏc động lớn đến người Cao Lan. Chớnh sỏch này đó giỳp người Cao Lan biết xõy dựng mụi trường văn húa sạch đẹp tại bản làng. Được sự tuyền truyền, vận động của cỏc cỏn bộ dự ỏn về giữ gỡn vệ sinh mụi trường nơi sinh sống, họ đó thay đổi rất nhiều tập quỏn sinh hoạt khụng hợp vệ sinh. Họ khụng thả rụng gia sỳc, khụng nuụi nhốt gia sỳc, vật ni dưới gầm sàn, khơng phúng uế bừa bói, mà xõy dựng chuồng trại để nuụi nhốt, xõy nhà nhà vệ sinh cỏch xa nhà ở.

Dự ỏn PAM giỳp đồng bào Cao Lan biết trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Đồng bào khơng cịn giữ tập quỏn canh tỏc truyền thống đốt nương làm rẫỵ Họ đó biết bảo vệ rừng đầu nguồn, khụng chặt cõy phỏ rừng.

Hiệu quả cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước đối với vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và miền nỳi biểu hiện ở mọi mặt của đời sống. Nhờ đú mà đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Cao Lan ngày càng được cải thiện và nõng lờn. Giao thụng đi lại thuận tiện giỳp đồng bào dễ dàng vận chuyển ngun vật liệu (gạch, ngúi, xi măng…) từ miền xi lờn để làm nhà xõỵ Điện lưới quốc gia đến với từng gia đỡnh nờn buộc họ phải dần thay thế nhà mỏi lỏ bằng nhà mỏi ngúi, nhà đổ mỏi bờ tơng vững chắc hơn. Cho nờn người Cao Lan dần chuyển sang làm nhà xõy bằng gạch, lợp ngúị

Một phần của tài liệu Kiến trúc dân gian của người cao lan truyền thống và biến đổi (qua khảo sát ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang) (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)