- Yếu tố chủ quan
Tồn cầu hóa văn hóa đang diễn ra hết sức rầm rộ và mạnh mẽ, cùng với đó là sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Với sự phát triển nhanh chóng của
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đã tác động không nhỏ làm thay dổi diện
mạo cuộc sống hiện nay. Điều đó có ảnh hưởng đến lối sống của từng con
người. Có ảnh hưởng tích cực và những tiêu cực mà tồn cầu hóa mang lại. Đứng trước làn sóng tồn cầu hóa văn hóa sơi nổi đó, Đảng và nhà nước đã quan tâm và tạo điều kiện đối với cuộc sống tộc người Thái cả về vật
chất lẫn tinh thần, gìn giữ văn hóa truyền thống tộc người trong thời đại mới. Yếu tố chủ quan dẫn đến sự biến đổi trong múa dân gian Thái, môi
trường sinh sống của cộng đồng tộc người Thái ở xã Mường Sang tỉnh Sơn La
là bản mường với những quy ước chặt chẽ. Mỗi bản tộc người Thái lại có nét
văn hóa riêng bởi những ngày quan trọng của bản mường như tang lễ, hơn
mang tính văn hố tộc người, thể hiện rõ tính đặc thù, tính địa phương, tính đa
dạng của vùng văn hố Sơn La.
Những giá trị văn hóa tộc người, tiềm ẩn từ trong nội tại những yếu tố biến
đổi, nghệ thuật múa dân gian Thái là một trong những loại hình sinh hoạt văn hóa
cộng đồng tộc người cần được duy trì và phát huy. Các cơ quan quản lý chưa có chính sách phù hợp cho việc phát triển văn hóa cộng đồng tại địa phương.
Sự biến đổi về mơi trường văn hóa, xã hội. Mọi sự vật hiện tượng trong xã hội đều theo một quy luật nhất định, luôn vận động và biến đổi để phù hợp thích nghi với mơi trường sống và tồn tại đó. Văn hóa cũng khơng nằm ngồi
quỹ đạo đó. Văn hóa tộc người Thái có từ lâu đời cho đến nay vẫn được gìn
giữ và phát huy. Trước đây, xã Mường Sang còn nặng về hủ tục, truyền
thống, phong kiến phân biệt đàn ông và phụ nữ. Biến đổi văn hóa ở xã Mường Sang là sự biến đổi nhỏ, khu vực bản làng, từng yếu tố của văn hóa, tuy nhiên sự biến đổi này lại diễn ra liên tục, không ngừng nghỉ, không gấp gáp mà thấm từ từ vào lối sống, đi đứng, sinh hoạt của tộc người Thái nơi đây.
Các phương tiện truyền thông ngày càng phát triển, tộc người Thái được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau. Những thơng tin đa dạng
có mặt hữu ích và không hữu ích từ đó cũng dẫn đến những quan niệm và
nhận thức về giá trị văn hóa truyền thống tộc người. Người già trong làng bản cịn giữ những thói quen cử chỉ nét sinh hoạt đó chính là văn hóa truyền thống, lớp trẻ cùng với sự tiên tiến hiện đại nhiều thứ chi phối cịn có duy trì phong tục truyền thống khơng, đó là điều đáng phải suy nghĩ.
Như vậy, những yếu tố xuất phát từ bên trong đã manh nha làm thay
đổi múa dân gian Thái trong sinh hoạt văn hóa tộc người. Những điệu múa
trong nghi thức, nghi lễ tang ma, ngày lễ hội của tộc người được cắt giảm để thích nghi với điều kiện xã hội, có sự biến đổi tích kiệm được thời gian, tiền
bạc nhưng tính thiêng của lễ hội khơng cịn sâu sắc, nguy cơ đánh mất đi bản sắc văn hóa tộc người. Vì vậy, nhiệm vụ đưa ra những giải pháp và chính sách
đối với việc giữ gìn phát huy múa dân gian Thái trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng là cần thiết bởi nó chính là vốn đặc sắc văn hóa tộc người.
- Yếu tố khách quan
Nguyên nhân biến đổi múa dân gian Thái, không chỉ xuất phát từ yếu tố bên trong mà cịn từ những yếu tố bên ngồi tác động đến sự biến đổi của múa dân gian Thái trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người ở xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Như đã nêu ở mục 3.1.2. Yếu tố dẫn tới sự biến đổi múa dân gian Thái đó chính là mơi trường sống của tộc người Thái. Môi trường thay đổi tác động đến cuộc sống sinh hoạt cộng đồng, bên cạnh đó kinh tế phát triển là yếu tố
ảnh hưởng có sự chuyển biến rõ về nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật
trong đời sống tinh thần của tộc người Thái.
Sự biến đổi về không gian ảnh hưởng đến múa dân gian Thái. Qua quan sát thực tế, trước đây sinh hoạt múa cộng đồng tộc người Thái thường diễn ra vào ngày lễ hội hè của đồng bào. Được tổ chức trong không gian rộng lớn giữa bãi đất trống, mọi người quây quần nắm tay nhau cùng hát múa, điệu xịe lên ngơi, những cơ gái Thái nữ tính trong trang phục truyền thống, khăn Piêu, sự e ấp kín đáo. Xã hội phát triển hiện nay, chính sách phát triển du lịch gắn với văn hóa là chiến lược trọng tâm phát triển kinh tế, từ đó dẫn đến biểu hiện biến đổi về không gian múa. Đội văn nghê tộc người Thái có thể được yêu
cầu múa xòe trong hội trường, tại khn viên có khách du lịch, trên sân khấu
để phục vụ khách du lịch…
Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, các cấp chính quyền tại xã Mường Sang, đã có những chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất như xây dựng
nhà văn hóa, điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đưa các cán bộ văn hóa cơ sở đi tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn nhằm triển khai các hoạt động văn
hóa mang tính cộng đồng phù hợp với điều kiện của người dân xã Mường Sang, tỉnh Sơn La.
Chính quyền tạo điều kiện cho con em trong xã, bản đi học tập, nâng cao nhận thức góp phần xóa bỏ các hủ tục lạc hậu để phù hợp với cuộc sống hiện nay. Các em có kiến thức, trình độ để nhận thức được mặt tốt mặt xấu,
những ưu và khuyết điểm trong phong tục tập quán cổ xưa để tuyên truyền
cho tộc người Thái trong những buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hướng dẫn cho bà con khắc phục những hủ tục rườm rà tồn tại lâu đời. Bên cạnh đó phát huy những mặt tốt đẹp của văn hóa tộc người một cách rộng rãi.
Sự phát triển về mọi mặt đời sống xã hội, khoảng cách giao lưu văn hóa
được xích lại gần, các yếu tố truyền thống bị biến đổi, thay vào đó là yếu tố
hiện đại, tộc người Thái tiếp cận nền văn hóa mới địi hỏi phải có sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, ví dụ như trang phục múa phụ nữ Thái
đã có những thay đổi về màu sắc thẩm mĩ hơn đẹp hơn khi biểu diễn. Đó cũng
là một yếu dẫn đến sự biến đổi trong múa dân gian Thái.
Sự biến đổi múa dân gian Thái đó là sự kết hợp yếu tố trong và yếu tố
bên ngồi có tác động qua lại, mạnh mẽ đến sự biến đổi múa dân gian Thái
trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Sự tác động mang tính hai mặt tích cực và tiêu cực, sự vận dụng khéo vừa kết hợp truyền thống hiện đại mà vẫn giữ
được sắc hồn tộc người, những giá trị văn hóa bền vững của tộc người Thái.