Một số sự tương đồng và khác biệt trong hôn nhân của ngườ

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 82 - 87)

Mường trước và sau 1986.

2.5.1. Những điểm tương đồng

Trong đám cưới của người Mường không thể thiếu được vai trị của người mai mối. Ơng mối được nhà trai chọn làm đại diện để đến nhà gái dạm h i, thương thảo công việc chu n bị cho hôn sự của đôi trai gái. Hôn sự được sắp xếp vừa ý, hợp lịng của hai họ có sự đóng góp rất lớn của ơng mối. Người Mường vẫn có tục thách cưới. Đại diện của nhà trai, ông mối s th a thuận với nhà gái về việc thách cưới, nếu việc th a thuận chưa ngả ngũ, ông mối s xin phép được về trao đổi lại với họ nhà trai. Nhà gái s trình bày các yêu c u của mình và đồ thách cưới nhà gái yêu c u thường là: Một con trâu nh , tai dài bằng sừng. Một gánh bánh dày không nhân ám ch sự trinh trắng của cô dâu . Một ít tiền có thể ch để làm của hồi môn cho cô dâu sau này khi về nhà chồng . Một vò rượu c n hoặc 0 lít rượu. 0 kg gạo tẻ. 40 kg gạo nếp. Một gánh tr u cau.

Nếu nhà trai đồng ý thì về chu n bị, nếu khơng đồng ý thì có thể thơng qua ơng mối sang nhà gái thoả thuận lại. Song, mỗi l n sang phải mang th o

một chai rượu. Sau khi đã thống nhất việc thách cưới với họ nhà gái, nhà trai s phải mang lễ vật quy định đến nhà gái thông thường là lợn hơi, gạo nếp, gạo tẻ, rượu…số lượng ít nhiều t y th o sự thống nhất của hai bên. Ông B i Văn Viện, ở xã Địch Giáo, huyện Tân Lạc, t nh Hịa Bình, một người có uy tín, khéo ăn nói, hay được mời làm “Ông mối” cho các đám cưới, cho biết: “Tôi cũng làm mai mối cho các con cháu đã hơn 20 năm. Đi làm mai mối thì tơi nhận lễ của gia đình nhà trai mang đến nhà gái và trình bày việc thành hơn của các cháu. Khi đến thì gia đình nhà gái có mặt đơng đủ tiếp đón để đợi người mai mối nói những ý kiến của nhà trai về việc thành hôn như thế nào. Sau đó bàn bạc với nhà gái x m ngày giờ, lễ cưới như thế nào. Khi đã xong thì tơi về nhà trai thống nhất là các lễ vật cho đám cưới như thế nào rồi lại qua nhà gái thống nhất lại l n cuối với nhà gái. Vai trị của ơng/bà mối rất quan trọng vì tất cả các thủ tục, liên quan đến việc của hai gia đình thì ơng/bà mối phải chịu trách nhiệm và gián xếp cho êm đẹp”.

Sau khi thống nhất việc thách cưới và ấn định ngày cưới, hai họ tiến hành chu n bị đám cưới. Sính lễ được nhà trai chu n bị mang đến nhà gái trước ngày cưới một ngày. Tục đi đón dâu của người Mường cũng rất độc đáo. Số lượng người đi đón dâu được quy định về số người và phân cơng nhiệm vụ cụ thể. Trưởng đồn là bậc cao niên trong dịng họ dẫn đ u đồn nhà trai đến đón dâu d ở xa hay g n đều được nhà gái mời ở lại ăn cỗ. Ở Mường bi, huyện Tân Lạc, lại có tục rất hay đó là sau khi mang sính lễ đến nhà gái, ch rể phải đi về trước cịn đồn nhà trai vẫn ở lại ăn cỗ.

Cuối Lễ đón dâu, nhà trai bao giờ cũng phải có q tặng ơng mối và các thành viên tham gia đưa, đón dâu. Nếu nhà gái cách xa nhà trai thì những người đưa dâu thường ngủ qua đêm ở nhà trai và ra về vào sáng hôm sau. L c này nhà trai s làm một mâm cơm để tiễn họ hàng nhà gái và chu n bị thức ăn đi đường cho họ. Th o truyền thống, sau Lễ đón dâu, cơ dâu chưa ở ngay nhà

chồng, mà trở về nhà mình, nhưng ban ngày phải sang nhà chồng để làm việc, ch tối mới về nhà ngủ. Một thời gian sau mới lại ở hẳn nhà chồng, thường là sau khi sinh con đ u lòng. Hiện nay, người Mường ở Mường Vang huyện Lạc Sơn, t nh Hịa Bình cịn giữ phong tục này qua lệ cơ dâu thường về nhà bố mẹ ở vài ba ngày sau lễ cưới.

2.5.2. Những khác biệt

Về cơ bản, đám cưới của người Mường hiện nay vẫn giữ được những nghi thức truyền thống nhưng ch ng đã được r t gọn về thời gian. Chẳng hạn, từ khi ướm tiếng cho đến khi dạm ngõ, ăn h i và cưới dâu, hai họ nhà trai-gái có thể thoả thuận với nhau trong vịng vài tháng. Cịn rất ít những gia đình kéo dài khoảng thời gian từ ăn h i đến lễ cưới vì khơng lo kịp và đủ lễ vật thách cưới. Đây cũng là một thay đổi khá lớn đối với yêu c u vật chất, gi p cho nghi lễ hôn nhân bớt nặng nề hơn xưa.

Hiện nay, đám cưới của người Mường đã đơn giản hơn xưa, nhưng về cơ bản vẫn giữ được những nét truyền thống. Ngày xưa, việc dựng vợ gả chồng là do cha mẹ xếp đặt, con cái khơng có quyền lựa chọn, nhất là con gái. Tuy nhiên hiện nay, trai gái được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời và hơn nhân hồn tồn dựa trên cơ sở tự nguyện. Chính vì l đó, đám cưới của người Mường được chu n bị rất cơng phu từ vài tháng, một năm, thậm chí đến một vài năm. Khi mọi khâu chu n bị được hoàn tất người ta tiến hành làm đám cưới. Đ u tiên là chọn ngày lành tháng tốt để cử hành hôn lễ, chọn được ngày gia chủ họp gia đình để thơng báo hơn sự và cắt cử cơng việc. Ơng B i Văn Bân, xã Nhân Nghĩa, huyện Tân Lạc, t nh Hịa Bình, cho biết: “Đám cưới, ăn

hỏi trong đám cười người Mường chúng tôi, đối với nhà trai, trước tiên là họp anh em trong gia đình, để xem các thành viên trong gia đình có đồng ý hay khơng. Khi các thành viên trong gia đình nhà trai đồng ý thì chọn một người uy tín trong gia đình làm người mai mối cho đám cưới (ông mối hoặc

bà mối). Khi mời “Ông mối” đến phải bày ra mâm cơm, ăn cơm xong thì trao cho “Ơng mối” hai chai rượu, một gói chè để mang đến nhà gái. Khi đến nhà gái, nhà gái sẽ tiếp đón “Ơng mối” và lại họp anh em trong gia đình xem có đồng ý cho nhà trai xây dựng mối quan hệ hay khơng”.

Bên cạnh đó, những tác động của lối sống mới từ đô thị, từ giao lưu văn hố thế giới đã có những ảnh hưởng đáng kể tới phong tục của địa phương trong việc cưới h i. Ví dụ, về trang phục ngày cưới, các cô dâu vẫn còn muốn mặc qu n áo dân tộc may mới , nhưng các ch rể thì khơng chịu và cho đó là lạc hậu, buồn cười. Trước đây, về cuối buổi, lễ cưới thu h t được nhiều người tới chia vui vì những bài hát “Rằng thường” để nhắn nhủ, răn dạy cô dâu. Nay, để làm vui cho đám cưới, nhà trai nào khá giả s thuê dàn máy hát karaok với những bài hát tình yêu sướt mướt, đau khổ, thật lạc lõng với ý nghĩa của ngày cưới... nhưng lại được thanh niên hưởng ứng. Đây đang là một trào lưu sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật mới trong lễ cưới của các cư dân không ch ở v ng người Mường nơi đây, mà ở khắp các v ng nông thôn Việt Nam. Đây cũng là một công việc c n nghiên cứu kỹ và x m xét trên nhiều góc độ của văn hoá- xã hội, văn hoá- giáo dục, để làm thế nào mà ngành văn hố địa phương, trung ương có thể phát huy được các yếu tố văn hoá truyền thống trong đời sống văn hoá của người dân xã hội đương đại.

Tiểu kết chương 2

Như vậy, từ những đặc điểm hôn nhân của người Mường, từ quan niệm cho đến nghi thức giữa Mường với Mường và Mường với Kinh, ta có thể thấy rõ sự thay đổi rất lớn ở cộng đồng dân tộc Mường, mọi thứ đều trở nên cởi mở hơn và hòa nhập hơn. Nhưng qua đó, ch ng ta cũng c n nhìn nhận ra, rằng bà con dân tộc Mường ở Lạc Sơn, Hịa Bình đã d n năng động hơn, và bản sắc văn hóa tộc người trong đó có nghi lễ hơn nhân cũng bắt buộc phải thích nghi bởi sự giao lưu và tiếp x c với văn hóa mới, môi trường mới.

uất phát từ sự thay đổi quan niệm, người Mường ở Lạc Sơn, Hịa Bình đã d n ý thức và áp dụng vào thay đổi các nguyên tắc trong hôn nhân cho ph hợp hơn, với hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội và mang tính vun đắp lớn nhất cho hạnh ph c của con cháu.

Song đi c ng nó, ắt s khơng tránh kh i sự biến đổi văn hóa gia đình sau hơn nhân, từ sự cư ch , cấu tr c gia đình hay cả sinh hoạt trong gia đình. Tất nhiên sự thay đổi đó, bắt nguồn và cũng giống như sự thay đổi về quan niệm, đều hướng tới cái tích cực hơn, văn minh hơnv và quan trọng là vun đắp hơn, song chính những điều đó, nếu khơng kịp thời có sự nhìn nhận và hành động, có thể dẫn đến sự mai một văn hóa dân tộc một cách nhanh chóng. Nêu, làm rõ và có những bước so sánh những đặc điểm của hôn nhân giữa người Mường và người Kinh trong giai đoạn hiện nay, áp dụng Thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa và Thuyết bản sắc văn hóa tộc người gi p ch ng

ta có cái nhìn thẳng thắng và chân thực hơn về hiện tượng đó trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề của nó. Để qua đó có thể ph n nào định hình nên các hướng để ch ng ta có thể giải quyết vấn đề.

Chương 3

NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ ĐỜI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH HƠN NHÂN GIỮA NGƯỜI MƯỜNG VỚI NGƯỜI KINH HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)