Các nguyên nhân biến đổi

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 110 - 113)

Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm nhất là khi đất nước ta bước vào quá trình đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, đứng trước xu hướng quốc tế hóa, giao lưu kinh tế, văn hóa… giữa các quốc gia được nâng cao thì vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc văn hóa v ng miền và văn hóa tộc người lại càng được đề cao. Bên cạnh kinh tế thì văn hóa chính là thước đo cho sự tiến bộ của một dân tộc, do vậy mà vấn đề tộc người và văn hóa tộc người được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu chun mơn vào cuộc để tìm ra những biện pháp thích hợp trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa tộc người, góp ph n phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trước thềm hội nhập sâu rộng với thế giới.

Hiện nay, người dân các dân tộc ít người trong đó có người Mường ở Lạc Sơn bỗng chốc bị sốc trước nhịp độ tác động mạnh m , gấp gáp của mơi trường cơng nghiệp. Văn hóa truyền thống của người Mường vốn được bảo tồn trong một môi trường biệt lập bỗng trở nên đơn độc, yếu ớt. Nhà cửa và

không gian của nhiều bản làng đã khơng cịn giữ được nét riêng, không ch thay đổi về nguyên liệu, kiến tr c mà không gian bản làng truyền thống cũng bị phá v .

Trong các gia đình người Mường nói chung và gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh, lối sống gấp gáp và nếp sống thực dụng khiến cho tính cộng đồng truyền thống khơng còn. Các tập quán cộng đồng cũng mai một.... Một ph n nguyên nhân của sự mất mát được cho rằng xuất phát từ chính chủ thể các giá trị văn hóa đó là các cá nhân trong gia đình. Người dân có xu hướng ham chuộng những thứ mới lạ, những gì của cha ơng để lại bị cho là lạc hậu. Nhiều người s ng bái các hiện tượng văn hóa ngoại lai, khơng ph hợp với văn hóa truyền thống và với bản sắc tộc người mà cha ông họ đã tạo dựng và lưu truyền qua từng thế hệ. Mặc d các gia đình có sự kết hợp của hai yếu tố văn hóa người Kinh và người Mường nhưng bản sắc tộc người trong đó vẫn c n có mơi trường để thể hiện, để bộc lộ làm cho các gia đình được hịa vào cộng đồng xã hội xung quanh.

Ch mới vài thập niên trước, ph n lớn người Mường nói chung và người Mường ở Lạc Sơn nói riêng cịn cư tr khá biệt lập, nền kinh tế ở quy mô nh và chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, tiếp x c văn hóa hạn chế, giao lưu bn bán giữa các tộc người không nhiều… Sau khi đất nước thống nhất năm 1 75 , đặc biệt là từ Đổi mới năm 1 đến nay, bức tranh này đã từng bước được thay thế bởi những đường nét ngày càng sinh động của quá trình biến đổi miền n i: Sự cư tr hỗn hợp giữa người Kinh và người Mường nơi đây ngày càng gia tăng, q trình đơ thị hóa, kinh tế thị trường phát triển ngày càng mạnh, quan hệ trao đổi kinh tế, giao lưu văn hóa và cả sự xáo trộn về huyết thống, hôn nhân giữa hai dân tộc khơng ngừng phát triển dẫn tới sự hình thành của một bộ phận gia đình trung gian là sự kết hợp hôn nhân giữa người Mường và người Kinh. Chính từ đây làm này sinh nhiều vấn đề về văn hóa tộc người, đặt ra hàng loạt câu h i về

vấn đề bảo lưu văn hóa truyền thống hay mở rộng tiếp thu với văn hóa tộc người khác, sự mai một về văn hóa tộc người nảy sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có hơn nhân ngoại tộc…

Trong vài thập niên qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách với v ng dân tộc thiểu số như: xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đất đai, y tế, giáo dục. Tuy nhiên, những định kiến với các tộc người thiểu số, đã cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu, chia sẻ và bảo tồn các giá trị văn hóa tộc người trong đó có q trình hơn nhân giữa hai tộc người Mường và Kinh tại huyện Lạc Sơn. Nhưng trong q trình đó cũng nảy sinh nhiều định kiến về hôn nhân xuất phát từ sự khác biệt trong văn hóa tộc người, phong tục tập quán. Định kiến không phải tự nhiên mà có. Người ta học và có nó trong q trình tiếp nhận tri thức. Ở Việt Nam sự định kiến vốn thường mang yếu tố tiêu cực đã tồn tại lâu đời trong lịch sử, từ khi có sự tiếp x c giữa người Kinh với các tộc người thiểu số khác trong đó có người Mường. Trong bối cảnh hiện đại, định kiến đối với các tộc người thiểu số vẫn còn tồn tại gây cản trở tới sự phát triển văn hóa tộc người nói chung và q trình hình thành hơn nhan giữa hai tộc người nói riêng.

Những sắc thái của định kiến tộc người thể hiện khá đa dạng, từ việc “định khuôn” giá trị cho người dân tộc thiểu số trong đó có người Mường ở Lạc Sơn cho đến việc phân chia địa vị xã hội, và xác định vai trò vượt trội cũng như sứ mệnh lãnh đạo của tộc người “chủ thể” là tộc người đa số . Những biểu hiện của định kiến có thể gây ra hậu quả khi nó trở thành cơ sở cho việc xây dựng chính sách, cũng như nếu bị nhập tâm bởi bản thân những người Mường, khiến họ trở nên tự ti, buông xi, đánh giá thấp văn hóa của chính tộc người mình và mất đi năng lực tự chủ, vươn lên. Điều này gây ảnh hưởng xấu đối với sự vươn lên phát triển kinh tế, thể hiện các vai trò xã hội cơ bản của gia đình hơn nhân người Mường với người Kinh trong xã hội. Nhiều rào cản văn hóa được hình thành, những thước đo về chu n mực của

chồng hoặc vợ khi gia nhập vào một cộng đồng mới được đề cao hết mức, những sự quan tâm quá mức có xu hướng gia tăng làm cho cuộc sống của họ gặp phải khơng ít những khó khăn.

Ở khía cạnh tộc người, thái độ vị chủng, hay “lấy tộc người mình làm trung tâm” thnoc trism là một quan điểm khá phổ biến. Trong một quốc gia, thậm chí trong một v ng có một nhóm tự cho rằng dân tộc mình là “dân tộc chủ thể”, văn hóa của mình là “trung tâm”. Mọi nền văn hóa khác thường bị đo lường và đánh giá trong sự so sánh với văn hóa “của mình”. Nghiên cứu tâm lý cũng cho thấy con người thường có xu hướng tư duy th o lối phân tách “ta” trái với “họ”. Và th o lối tư duy này, thường thì “ta” vẫn hơn “họ”. Điều này dẫn đến sự kỳ thị chủng tộc và văn hóa đang hình thành trong một bộ phận không nh người dân Việt Nam hiện nay. Một bộ phận người Kinh có cái nhìn lệch lạc về mặt văn hóa, đề cao bản thân dẫn tới sự kì thị trong văn hóa đối với các tộc người khác trong đó có người Mường. Nhiều gia đình là kết quả của q trình hơn nhân giữa hai tộc người bị nhịm ngó, soi xét, kì thị gây ra khơng ít khó khăn cho họ trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)