Quan hệ vợ chồng

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 103 - 105)

3.4. Biến đổi trong quan hệ gia đình

3.4.1. Quan hệ vợ chồng

Trong điều kiện một nền kinh tế mở, năng động và đa dạng về quan hệ xã hội, những giá trị, chu n mực, những nguyên tắc ứng xử trong xã hội đang có nhiều thay đổi, mềm dẻo và linh hoạt. Các quan hệ trong gia đình người Mường nói chung và gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh đang có những biến đổi nhất định trong đó có quan hệ vợ - chồng.

Trong gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh ở Lạc Sơn, vai trò của người vợ đã có nhiều sự thay đổi. Vai trị của người phụ nữ ngày nay khơng cịn ch giới hạn trong phạm vi gia đình mà cịn mở rộng ra xã hội. Bên cạnh việc thực hiện vai trò của người con, người vợ, người mẹ trong gia đình, phụ nữ cịn phải thực hiện các vai trị ngồi xã hội. Sự o hẹp về thời gian, bận rộn trong công việc và những mối quan hệ dày đặc bên ngồi đơi khi khiến cho người phụ nữ nơi đây khơng phải khi nào cũng hồn thành tốt được các vai trị trong gia đình. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới những “trục trặc” trong mối quan hệ vợ chồng. Nhiều gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh xuất hiện những mâu thuẫn xung quanh vấn đề vị trí, vai trị của vợ chồng trong gia đình, trong các hoạt động xã hội.

Hiện nay, khi thông tin đại ch ng phát triển, cơ hội tìm kiếm việc làm với thu nhập ổn định, nâng cao trình độ dành cho người phụ nữ ở Lạc Sơn được mở rộng đã khiến cho phụ nữ trong các gia đình có xu hướng nâng cao được tính độc lập cá nhân và giảm d n tình trạng phụ thuộc, ràng buộc vào chồng. Điều này dẫn tới một thực trạng là sự khoan nhượng, kiên nhẫn, độ lượng vốn được x m như là yếu tố quan trọng để vượt qua những sóng gió trong đời sống hơn nhân, đặc biệt trong thời gian đ u chung sống đã bị sụt giảm đáng kể. Bên cạnh đó, họ cịn phải vượt qua rào cản của cộng đồng, sự kì thị tộc người… đơi khi cũng tác động tới tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của cả

hai vợ chồng. Trên thực tế, tỷ lệ ly hôn, tỷ lệ người vợ đứng đơn xin ly hôn trong các gia đình nói chung và gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh xuất phát từ mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng cũng là điểm c n đáng lưu tâm.

Vai trò của vợ chồng trong gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh là ngang nhau. Cả hai vợ chồng đều có thể tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể tại cơ quan, địa phương một cách tự do mà khơng bị bó buộc bởi các quy định như trong xã hội Mường truyền thống. Trước đây, người phụ nữ Mường thường không được đề cao hoặc bị hạn chế tối đa việc tham gia vào các hoạt động xã hội của bản làng. Họ thường đảm nhiệm các vai trị chính trong gia đình như chăm sóc con cái, làm kinh tế. Ngày nay, c ng với nam giới, người phụ nữ là những hạt nhân chính trong gia đình để tạo ra một gia đình thuận hịa, hạnh ph c. Bên cạnh đó, trong đời sống xã hội, phụ nữ cũng có một vai trị khơng kém ph n quan trọng. Ngồi những cơng việc nhà, ni dạy, chăm sóc con cái, chồng con, phụ nữ cịn tham gia vào các cuộc họp, ngày lễ, phong trào hoạt động văn hóa cũng như các hội nghề nghiệp. Phụ nữ ln thể hiện mình trong các mối quan hệ xã hội tốt đẹp với xóm giềng, thân tộc, bạn bè, cơ quan, đồn thể.... Tất cả nhằm góp ph n làm cho mối quan hệ giữa các gia đình thêm thuận hịa, gắn bó và chan hịa.

Ở huyện Lạc Sơn, c ng với nam giới, người phụ nữ trong gia đình hơn nhân giữa người Mường và người Kinh ngoài việc thực hiện trọn thiên chức, vai trò, nhiệm của mình, cịn khơng ngừng học h i, rèn luyện để trở thành người có văn hố, hồn thiện về tri thức, có kỹ năng sống và khả năng biết tính tốn, dự liệu, thơng minh, linh hoạt, có sức khoẻ tốt để tiếp cận, nắm bắt kịp thời kiến thức khoa học để phục vụ công tác. Nhiều phụ nữ người Mường tham gia các hoạt xã hội hơn cả nam giới và họ đã mạnh dạn ứng cử, xung phong làm những công việc mà từ trước đến nay ch dành cho nam giới. Họ

đã thật sự thoát kh i những định kiến, lễ giáo cổ hủ, hà khắc để vươn lên sống tốt hơn và có nhiều đóng góp hơn cho gia đình và xã hội. Phải nói rằng, khi xã hội có bình đẳng giới, nhận thức và vai trị của phụ nữ đã thay đổi hoàn tồn. Họ khơng ngừng nghiên cứu, trau dồi khả năng và khơng ít người trong số họ đã đạt đến những địa vị rất cao trong mọi lĩnh vực.

Trong cuộc sống ở Lạc Sơn, người phụ nữ là những người rất giàu nghị lực, bản lĩnh. Họ sẵn sàng đương đ u với những khó khăn thử thách trong cuộc sống. Họ năng động, tự chủ, độc lập, không lệ thuộc hay ỷ lại vào người khác. Họ biết tranh thủ sự ủng hộ động viên nhiệt tình của gia đình và đồng nghiệp để biến những ước mơ, những đam mê của mình thành hiện thực. Trong gia đình nói riêng và xã hội nói chung, họ ln phấn đấu cho sự bình quyền và vai trị của mình. Và như thế phụ nữ đã và đang trở thành một nguồn nhân lực giá trị trong xã hội chẳng kém gì nam giới.

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)