Khái quát về người Mường ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 27)

1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Lạc Sơn là một v ng đồi n i, một trung tâm văn hố cổ Hồ Bình và văn hố Mường. G n đây nhất với triều vua Gia Long v ng đất Lạc Sơn được gọi là huyện Lạc Thổ, Phủ Thiên Quang, Đạo Thanh Bình. Huyện Lạc Thổ khi đó có 35 xã thuộc 3 tổng: Thạch Bi, Trung Hồng và Quỳnh Cơi.

Sau khi xâm lược nước ta, thiết lập bộ máy cai trị ngày 22- 6 - 1 thực dân Pháp cho lập t nh Mường về sau mới đổi thành Hồ Bình. Huyện Lạc Sơn khi đó bao gồm cả huyện Lạc Sơn và Tân Lạc ngày nay và ph n lớn huyện Lạc Thủy ngày nay. Năm 1 0 thực dân pháp đổi phủ gọi thành Châu, Châu Lạc Sơn được chia thành 4 tổng là Lạc Thành, Lạc Đạo, Lạc Thiện, có tới 52 xã. Sau cách mạng tháng năm 1 45 nhà nước công nông được thành lập, năm 1 57 Lạc Sơn được chia thành 2 huyện Lạc Sơn và Tân Lạc cho đến hiện nay.

Huyện Lạc Sơn nằm ở phía Nam của t nh Hồ Bình. Phía Tây- Bắc tiếp giáp với huyện Tân Lạc, Cao Phong, Phía Đơng - Bắc tiếp giáp với hai huyện Kim Bơi và n Thuỷ, phía Tây - Nam tiếp giáp với t nh Thanh Hố. Diện tích tự nhiên rộng 5 .04 ha, có 2 xã thị trấn, dân số hơn 13 vạn người chủ yếu là đồng bào dân tộc Mường, có một số ít dân tộc Kinh và các dân tộc khác [33, tr.17].

Địa hình Lạc Sơn được phân khá rõ thành 2 v ng: cao và thấp. V ng cao của Lạc Sơn có các xã: Tự Do, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn, Miền Đồi, Q Hồ... có độ cao trung bình 500 - 700 mét so với mặt nước biển. V ng thấp của huyện Lạc Sơn chủ yếu là đồi thấp, lũng hẹp có độ cao trung bình từ 40 - 100 mét so với mặt nước biển.

Lạc Sơn thuộc v ng khí hậu nhiệt đới gió m a nóng, m. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23°C. Ngày nóng nhất trong m a hè có thể lên tới

3 °C - 40°C, ngày rét nhất trong m a đông nhiệt độ hạ xuống °C - 10°C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1. 50mm cao nhất là 2.400mm, thấp nhất là 1.500mm . Hàng năm lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 7, tháng và tháng . Độ m bình quân trong năm đạt 4%.

Vào tháng , tháng 7 ở Lạc Sơn thường xuất hiện gió Lào thổi khơng thường xun, mà th o từng đợt, mỗi đợt kéo dài 2 - 3 ngày, mỗi năm khoảng 2 - 3 đợt. M a đơng có gió m a đơng bắc làm cho thời tiết rét đậm, nhiêu năm có mưa đá [27, tr.13].

Cấu tạo địa hình phức tạp như vậy tạo nên nhiều kh nước dồn đổ xuống sông Bưởi. Lưu vực thượng nguồn và con sông Bưởi là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất l a của người Lạc Sơn.

1.2.2. Đặc điểm dân cư, dân tộc

Lạc Sơn là v ng đất cổ, một trong những cái nơi của nền văn hố Hồ Bình có niên đại cách ngày nay từ 7.500 năm đến hơn 1 .000. Trên địa bàn Lạc Sơn có hai di ch khảo cổ thuộc Văn hố Hồ Bình đó là di ch mái đá làng Vành và di ch hang Trại nổi tiếng thế giới. Qua khai quật, nghiên cứu các nhà khảo cổ đã thu được nhiều công cụ bằng đá, đặc biệt là các hạt thóc cổ ở hang Trại có niên đại sớm nhất được phát hiện cho đến nay.

Sau thời kỳ văn hố Hồ Bình chuyển sang thời kỳ đồ đá mới tiến tới Đồng thau, ở Lạc Sơn đã phát hiện được rất nhiều công cụ bằngh đá được chế tác mài rất công phu, rất đẹp. Đặc biệt đã phát hiện được nhiều công cụ bằng đồng, trống đồng. Qua những phát hiện khảo cổ chứng tò ở Lạc Son ngay từ thời đồ đá cũ đã có con người sinh sống, đặc biệt là nghề trồng l a nước đã xuất hiện tò trên 10.000 năm trước [33, tr.18].

Dựa trên những kết quả của nhiều cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ, khảo cổ học, dân tộc học, các nhà nghiên cứu nhận định rằng dân tộc Mường

và dân tộc Kinh trước đây mấy nghìn năm có chung một tổ tiên là người Lạc Việt chủ nhân của nền Văn hố Đơng Sơn ở Việt Nam. Người Mường ở Hồ Bình nói chung, ở Lạc Sơn nói riêng là dân tộc bản địa cư tr rất lâu đời. Người Mường chính là bộ phận của người Việt cổ sống ở v ng rừng n i lâu ngày cho nên đời sống sản xuất cũng như tập quán sinh hoạt vẫn bảo lưu được những nét văn hoá cổ của người Việt cổ xa xưa như nhà sàn, ăn cơm nếp...

Trong quá trình tồn tại và phát triển trong lịch sử của huyện Lạc Sơn trở thành một địa bàn, v ng đệm, có những sự biến có tác động nhất định tới lịch sử của đất nước.

Tại xóm Răng xã Văn Sơn Lạc Sơn - Hồ Bình có ngơi Đình đã bị phá năm 1 5 thờ ơng Chường Tín, bà Triệu Ân là người có cơng c m đ u binh người Mường đánh qn giặc Ngơ xâm lược.

Chính sử cịn ghi chép lại vào năm 120 có loạn Quách Bốc đánh vào thành Thăng Long. Vua Lý Cao Tông đ m gia quyến chạy lên v ng Tam Nông Vĩnh Ph c , thái tử Sảm chạy xi Thái Bình, về sau nhà lý được họ nhà Tr n phò tá đánh dẹp được Quách Bốc. Th o dân gian Quách Bốc là lang Mường Vang Lạc Sơn - Hồ Bình ngày nay cịn được nhân dân trong v ng thờ gọi là vua Bốc, vua D . Cuộc chinh biến không thành của Quách Bốc tạo nên tiền đề đề 17 năm sau, năm 1225 nhà Tr n lên thay nhà Lý, một triều đại phong kiến hiển hách đã lãnh đạo dân tộc 3 l n đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông.

Vào đ u thế kỷ thứ 1 trên ba xã v ng cao: Ngọc Lâu, Ngọc Sơn, Tự Do, nghĩa quân Lê Duy Mật lập căn cứ khởi nghĩa 173 - 1771 chống lại chế độ thổi nát của vua Lê - ch a Trịnh.

Trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Lạc Sơn là v ng đất hiểm yểu có vị thế chiến lược. Nơi đây đã từng đón tiếp các mũi

tiến quân của các vị anh h ng dân tộc. Lê lợi tiến quân đánh quân Minh ở Ch c Động - Tốt Động Hà Tây . Mũi giáp công th n tốc của vua Quang Trung Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh xuân Kỷ Dậu 17 , đều d ng Lạc Sơn làm nơi tiến quân bất ngờ, th n tốc. Huyện Lạc Sơn và t nh Hồ Bình án ngữ hành lang phía Tây- Nam đồng bằng Bắc Bộ, là địa bàn nối khu Bốn cũ với Tây Bắc, Việt Bắc của tổ quốc. Chính vì thế mà Trung ương Đảng đã chọn Mường Khói Lạc Sơn lập chiến khu chống Pháp nổi tiếng, Lạc Sơn cũng là một trong những điểm xuất phát của con đường mịn Hồ Chí Minh nổi tiếng trong kháng chiến chổng Mỹ cứu nước.

Trong quá trình lịch sử của dân tộc, người dân Lạc Sơn có nhiều đóng góp, ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng, hai dân tộc anh m Mường - Kinh c ng sinh sống, đoàn kết, hăng say lao động sản xuất, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Ở Huyện Lạc Sơn, dân cư chủ yếu là dân tộc Mường và Kinh, và một số ít rải rác một số ít dân tộc Thái chủ yếu di cư mới từ nơi khác đến với số lượng không đáng kể. Ở Lạc Sơn, người Mường là dân tộc chiếm đa số với trên 0% tổng số dân toàn huyện.

Với diện tích 5 1 km² địa hình Lạc Sơn chủ yếu là đồi n i, chia cắt bởi sông suối, x n k là các cánh đồng nh . Phía bắc huyện Lạc Sơn giáp huyện Kim Bơi, phía nam giáp huyện Thạch Thành (Thanh Hóa , phía đơng giáp huyện n Thủy, phía tây giáp huyện Tân Lạc. Con sơng lớn nhất chảy qua huyện là sông Bưởi, chạy qua huyện vào huyện Thạch Thành - Thanh Hóa. Phía nam có dãy n i đá vôi thuộc vườn quốc gia C c Phương ngăn cách Hịa Bình và Thanh Hóa.

Lạc Sơn có 1 thị trấn là Vụ Bản và 2 xã Ph Lương, Ph c Tuy, Chí Đạo, Chí Thiện, Thượng Cốc, Văn Sơn, Quý Hoà, Miền Đồi, Tuân Đạo, Nhân Nghĩa, Tân Lập, Văn Nghĩa, Mỹ Thành, Tự Do, Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, Liên

Vũ, Định Cư, Bình Hẻm, Hương Nhượng, uất Hóa, Yên Ph , Ân Nghĩa, Tân Mỹ, Vũ Lâm, Bình Cảng, Bình Chân, Yên Nghiệp).

Dân số huyện Lạc Sơn thuộc huyện đơng trong tồn t nh, sống tập trung nhiều nhất và mật độ dày nhất ở trị trấn Vụ Bản và một vài xã lân cận dọc trục đường quốc lộ 12B. Các xã vung cao hoặc không g n thị trấn thì dân số thưa hơn rất nhiều, đặc biệt các xã vung sâu v ng xa, mật độ dân cư rất thưa thớt và rải rác.

Người Mường ở Huyện Lạc Sơn là nhóm Mường Vang, cũng như các nhóm Mường khác, người Người ở Lạc Sơn vẫn chủ yếu làm kinh tế nông nghiệp, chủ yếu là nuôi trồng. Cho đến trước năm 2010 thì g n như phương thức cơng nghiệp vẫn là chưa đáng kể.

Trước thời điểm đổi mới đất nước tính từ năm 1 , đặc điểm dân cư ở huyện Lạc Sơn chủ yếu sống tập trung ở thị trấn vụ bản và các xã v n đường quốc lộ, mật độ đông nhất là thị trấn vụ bản, với t lệ người Kinh chiếm khá cao. Người Mường khi đó ở nhiều ở các xã, tập trung nhiều nhất ở v n đường quốc lộ, t nh lộ hoặc v n sông, một số xã v ng cao có các thơn nằm ở những v ng trọng điểm giao thông qua lại giữa các thôn xã, những chỗ khác dân cư thưa thớt.

Sau thời điểm đổi mới đất nước, nhờ chính sách giao đất giao rừng của Đảng và nhà nước và chính quyền địa phương, sự phân bố dân cư ở huyện Lạc Sơn trở nên đều hơn, người Mường và người Kinh sống x n k ở thị trấn, và những v ng đồi n i trước nay ít người ở thì đã xuất hiện d n dân cư để làm ăn kinh tế, nhìn chung là có sự chuyển biến mạnh.

1.2.3. Đặc điểm về đời sống kinh tế

Cũng giống như người Mường các v ng khác, người Mường v ng Lạc Sơn định cư lập Mường, lập làng v n dưới các chân n i, chân đồi thấp, các

v ng bãi gò, th o hai bên bờ các dòng sơng, suối, ph n đất bằng phăng phía trước bao quanh Mường được khai kh n thành các ruộng, đồng để trồng l a nước và các cây hoa màu khác.

Trước cách mạng tháng - 1 45 nền kinh tế v ng đồng bào Mường Lạc Sơn sản xuất thu n nông, chủ yếu là tự t c, tự cấp. Sự trao đổi hàng hố cũng chì mới đơn giản, chủ yếu do người kinh dưới xuôi mang các thứ hàng hố thiết yếu người Mường khơng tự sản xuất để bán như: Muối, d u đèn, kim khâu... Đời sống nhân dân Mường khi đó đại bộ phận đều nghèo khổ.

Nghề trồng lúa

Người Mường v ng Lạc Sơn có câu:

“Cơm Mường Vó, Lọo (lúa) Mường Vang”

Như một niềm tự hào của hai địa danh kể trên song cũng là chung cho cà huyện về nghề trồng l a nước đã rất thịnh vượng có từ lâu đời, với thung lũng Mường Vang v ng Tân Lập, Nhân Nghĩa, Tuân Đạo... thuộc Lạc Sơn ngày nay là vựa l a nổi tiếng trong v ng Mường. Việc tìm thấy những hạt l a cổ ở điểm di ch hang xóm Trại Tân Lập - Lạc Sơn thuộc v ng Mường Vang chứng t nơi đây là một trong những cái nôi phát sinh nghề trồng l a nước sớm vào loại bậc nhất trên thế giới hiện nay.

Nghề trồng l a nước ở Lạc Sơn đã đạt đến trình độ cao trong việc làm đất, cải tạo đất, chăm sóc nâng cao năng suất cây l a. Với điều kiện cư tr dọc th o các con sông, suối trcn lưu vực con sơng Bưởi, có những thung rộc, thung lũng ph xa cổ v n sông màu m , đồng bào đã biết đóng x Cọn nước, đóng Bai ngăn sông, suối, đào mương dân nước nliộp ruộng để cấy l a. Đặc biệt là kỹ thuật làm đất trải qua các khâu: Cày v ; Bừa mờ ải; Cày xáo; Bừa tráng; Cày xóc [33, tr.22].

Sau đó mới bừa cấy... của người Lạc Sơn đã đạt đến trình độ cao như ngày nay. Đồng bào sinh sống ở các v ng cao do cày bừa thông thường không giữ được nước, đồng bào đã biết canh tác bằng cách d ng trâu dẫm làm đất để cấy. Từ xa xưa người Lạc Sơn đã biết chủ động khâu thuỷ lợi một năm trồng hai vụ l a nước. Tuy trình độ canh tác cao, song do khơng có đ u tư khoa học, cải tạo cây gióng nên năng suất l a ờ Lạc Sơn rất thấp. Ruộng đất tập trung trong tay Lang đạo, đại bộ phận nhân dân làm ra không đủ ăn.

Ngày nay, được Đảng và nhà nước đ u tư xây dựng các cơng trình thuỷ nơng, đ u tư khoa học, kỹ thuật, đưa cây con, giống mới vào ruộng đồng nên năng suất l a ở Lạc Sơn rất cao khơng kém gì miền xuôi, sản xuất nông nghiệp đã đủ cung cấp lương thực cho dân số ngày càng tăng cao, từ chân ruộng cấy 2 vụ nay đã nâng lên làm 3 vụ trong năm.

Ngoài trồng l a nước, đồng bào sinh sống ờ v ng cao rất phát triển nghề trồng Lọo rọong l a nương , ngày nay đồng bào chuyển sang cây màu làm hàng hố như cây ngơ, sắn, trồng rừng...

Nghề trồng cây màu

Sống trong điều kiện miền n i nên việc trồng các loại cây màu ở Lạc Sơn cũng rất phát triển, tổng diện tích trồng màu nhiều hơn đất ruộng. Nghề trồng màu nhằm cung cấp lương thực cho con người và vật nuôi. Các giống cây màu rất nhiều, đa dạng như: Ngô, khoai, sắn, lạc, đậu, khoai môn, các loại cây củ quả khác...

Hái lượm, săn bắt

Điều kiện tự nhiên ở Lạc Sơn tạo những điều kiện cho người Mường phát triển nghề đánh bắt cá, săn th rừng hái lượm các loại rau, củ, quả... Nghề trồng l a cung cấp lương thực, nghề săn bắn, hái lượm cung cấp thực ph m cải thiện bữa ăn, cung cấp nguồn đạm giàu calo

Từ lâu con người nơi đây nổi tiếng có những tay đi săn thiện xạ, những người đánh cá gi i, các thứ rau rừng nổi tiếng ngon như: rau sắng, rau đẻ - rau đanh, củ mài, các loại nấm, măng rừng... đặc biệt là hạt dổi, thứ gia vị thơm ngon đặc trưng đặc sản nơi đây. Trình độ đánh cá của người Mường rất cao, từ xa xưa họ đã biết s sợi gai để đan chài, đan lưới, đan lờ, đó... để đánh bát cá. Ở trong các làng Mường đã hình thành nên những tập đồn người đi săn. Đàn chó săn được chọn lọc tự nhiên qua nhiều đời có thể sai khiến bằng hiệu lệnh tiếng chiêng để hiệp đồng săn bắn trong các khụ rừng rậm. Rộng, địa hình phức tạp. Nghề săn bắn đã đi vào thơ ca dân gian, sử thi như anh h ng ca ca ngợi tinh th n quả cảm của người chống lại th dữ, mở mang bờ cõi thửa hồng hoang, nổi bật nhất là Roóng Chương Mo đọc Moong săn th trong bộ sử thi Đẻ đất - Đẻ nước. Cao hơn nữa tương truyền trong dân gian Mường cịn có những người sở hữu các bài B a, Nèm th n ch có thể sai khiến th rừng, cá dưới sơng cho mình bắt. Các loại s ng săn, n , chài, lưới, cạm, bẫy... đã đạt đến đ nh cao của hiệu quả sử dụng, trờ thành các đặc trưng vật chất dân tộc học về người Mường.

Cũng xuất phát từ nghề săn bắn, hái lượm, m thực Mường ờ Lạc Sơn có nhiều món ngon đặc biệt nổi tiếng như: Cá da trơn nướng ốt đồ với là hẹ, củ gừng, món dị thịt don là món ăn cao q của các nhà Lang - Đạo. Quý tộc Mường, món cá Cloọil cloọil đồ với com nếp, món Cá chua...

Khơng ch thụ động săn, bắn, đồng bào Mường nơi đây biết đào ao thả cá, đề ra các luật tục không cho đánh cá ở các kh c sơng, suối cấm, săn th có thời kỳ chọn lọc... nhằm bậo vệ lâu dài nguồn lợi thiên nhiên. Đặc biệt là

Một phần của tài liệu Hôn nhân của người mường với người kinh ở huyện lạc sơn, hòa bình (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)