Cơ cấu và chức năng Văn húa gia đỡnh

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình quân nhân (khảo sát tại quân chủng phòng không không quân) (Trang 25 - 32)

1.1. Lý luận chung về Văn húa gia đỡnh

1.1.2. Cơ cấu và chức năng Văn húa gia đỡnh

1.1.2.1. Cơ cấu của Văn húa gia đỡnh

Nghiờn cứu về cấu trỳc VHGĐ cú thể theo nhiều dạng thức khỏc nhau, nhưng cơ bản nhất theo cỏc nhà nghiờn cứu VHGĐ cú ba dạng:

Một là, VHGĐ được thể hiện ở trỡnh độ, kỹ năng, đặc điểm văn húa trong cỏc dạng hoạt động cơ bản của gia đỡnh: Sản sinh nuụi dạy con cỏi, sản xuất và tiờu dựng cỏc sản phẩm vật chất, sản xuất và hưởng thụ cỏc sản phẩm tinh thần.

Hai là, VHGĐ thể hiện ở hệ giỏ trị của gia đỡnh: cỏc giỏ trị cấu trỳc (cỏc giỏ trị gắn với quan hệ bờn trong của gia đỡnh); cỏc giỏ trị chức năng (giỏ trị thể hiện vai trũ của gia đỡnh đối với xó hội). Cỏc thành tố của VHGĐ khụng tồn tại một cỏch cụ lập mà liờn kết với nhau tạo thành một hệ thống, thực hiện cỏc chức năng của VHGĐ. Đú là cỏc chức năng truyền tải văn húa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc; duy trỡ đời sống gia đỡnh; bảo đảm sự tiếp nối văn húa; giữ gỡn và phỏt triển bản sắc văn húa cộng đồng và hỡnh thành cỏc giỏ trị văn húa mới.

Thứ ba: VHGĐ thể hiện ở phương thức ứng xử trong cỏc mối quan hệ của gia đỡnh: Vợ/chồng, cha mẹ/con cỏi; anh chị/em và cỏc quan hệ khỏc trong gia đỡnh.

Luận văn này nghiờn cứu VHGĐ theo dạng thức (cơ cấu) thứ ba, tức là nghiờn cứu phương thức ứng xử (trỡnh độ, kỹ năng, nghệ thuật ứng xử) trong cỏc quan hệ cơ bản của gia đỡnh.

23

Ứng xử là một biểu hiện của sự giao tiếp, giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với cộng đồng xó hội. Đồng thời nú cũng là sự phản ứng của người này trước sự tỏc động của người khỏc trong một tỡnh huống nhất định, một hoàn cảnh nhất định được thể hiện qua thỏi độ, hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Tuy nhiờn, hành vi ứng xử văn húa của mỗi cỏ nhõn là khỏc nhau, nú được hỡnh thành qua quỏ trỡnh học tập, rốn luyện và trưởng thành của mỗi cỏ nhõn đú trong một mụi trường gia đỡnh và xó hội nhất định. Hành vi ứng xử văn húa được coi là cỏc biểu hiện văn húa, đạo đức, thẩm mỹ của mỗi cỏ nhõn. Nú được biểu hiện trong mối quan hệ với những người xung quanh, trong học tập, cụng tỏc, với bạn bố và thậm chớ ngay cả với chớnh bản thõn mỗi người. Nú bao gồm hàng loạt hệ thống: ứng xử trong gia đỡnh, trong họ mạc, làng xó, giữa cỏc dũng họ, giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng, giữa tỡnh yờu đụi lứa…Đạo lý của ụng ta trong giao tiếp ứng xử là: Quan hệ trờn dưới tụn kớnh; Quan hệ cha con chớ hiếu; Quan hệ vợ chồng õn tỡnh; Quan hệ anh em thuận hoà; Quan hệ bạn bố tỡnh nghĩa.

Chỳng ta bàn nhiều về đạo đức, nhõn cỏch của một con người, nhưng ớt ai bàn đến phộp lịch sự, cỏch đối nhõn, xử thế trong cỏc mối quan hệ giao tiếp diễn ra hàng ngày trong gia đỡnh và ngồi xó hội. Con người chỳng ta ng giữa cỏc mối quan hệ xó hội đa dạng, phức tạp. Cỏc mối quan hệ này cú ảnh hưởng đến sự hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch và xu hướng hành động của họ. Chớnh cuộc sống đũi hỏi mỗi người phải cú cỏch ứng xử đỳng đắn, thể hiện qua phộp lịch sự trong quỏ trỡnh giao tiếp với cỏc đối tỏc khỏc nhau. Cỏch xử thế của mỗi cỏ nhõn trong sự giao tiếp xó hội, được gắn với nền văn minh của từng thời đại và đặc điểm văn hoỏ của từng dõn tộc, khu vực dõn cư. Cỏc biểu hiện của cỏch ứng xử mang tớnh dõn tộc, tớnh giai cấp, giới tớnh, tuổi tỏc... Nú chịu ảnh hưởng của nghề nghiệp, địa vị xó hội và cũng mang đặc điểm cỏ tớnh

24

của mỗi con người. Gia đỡnh là nơi trỳ ngụ yờn lành, thỏa món nhu cầu tinh thần, tõm tư, tỡnh cảm làm vơi nhẹ nỗi khú khăn nhọc nhằn của con người trong cuộc sống. Giao tiếp ứng xử trong gia đỡnh là hoạt động quan trọng gúp phần thực hiện cỏc chức năng sinh, giỏo, dưỡng của gia đỡnh. Thụng qua giao tiếp ứng xử, cỏc thành viờn gia đỡnh “đan dệt” quan hệ gia đỡnh với cộng đồng xó hội.

Ứng xử thường mang tớnh chất tỡnh huống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan, bờn trong, bờn ngoài của chủ thể: khớ chất, dư luận xó hội, vào hồn cảnh cụ thể… Xó hội càng văn minh thỡ nhu cầu giao tiếp của con người càng cao, nhiều tỡnh huống xảy ra cần cú cỏch ứng xử hài hũa giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch cộng đồng, phự hợp với sự tiến bộ và phỏt triển của con người, xó hội và thiờn nhiờn. Ứng xử văn húa là khớa cạnh giỏ trị mang yếu tố tớch cực, được chắt lọc thành cỏc kinh nghiệm, qui tắc xó hội, chuẩn mực đạo đức thể hiện ở cỏc tỡnh huống ứng xử văn húa trong đời sống văn húa của một cộng đồng, dõn tộc. Ứng xử trong đời sống gia đỡnh là cỏch, một người đối xử với cỏc thành viờn trong gia đỡnh, gia tộc và cỏc mối quan hệ khỏc, là cỏch bản thõn xử sự trước cỏc qui chuẩn xó hội và với thiờn nhiờn được xem là biểu hiện của VHGĐ.

1.1.2.2. Chức năng của Văn húa gia đỡnh

Ở thời đại nào VHGĐ xột về phương diện nhõn bản cũng là “hạt nhõn” của văn húa xó hội. VHGĐ giàu tớnh nhõn văn, nhõn bản, đề cao giỏ trị đạo đức, xõy dựng nếp sống văn húa trật tự, kỷ cương, hun đỳc tõm hồn, bản lĩnh cho con người trong từng tế bào của xó hội. Nếu gia đỡnh khụng trở thành một thực thể văn húa, hay một cộng đồng văn húa thỡ gia đỡnh chỉ cú thể biến thành tự ngục đối với cỏc thành viờn của nú. Chức năng của VHGĐ và chức năng của văn húa núi chung được biểu hiện trong việc văn húa húa chức năng của gia đỡnh. Núi cỏch khỏc chức năng của VHGĐ là chức năng của gia đỡnh được thực hiện ở một trỡnh độ văn húa nhất định và với những đặc thự văn

25

húa của mỗi cộng đồng, ở mỗi thời đại nhất định. Do vậy, cú thể xem xột chức năng của VHGĐ cụ thể như sau:

Một là, chức năng tỏi sản xuất ra con người:

Đõy là chức năng đặc thự của gia đỡnh, chức năng này đỏp ứng nhu cầu tự nhiờn của con người là sinh con đẻ cỏi, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao là cung cấp lớp người mới, đảm bảo sự phỏt triển liờn tục của lịch sử và trường tồn của xó hội lồi người. Trong mỗi gia đỡnh, việc coi trọng chức năng sinh đẻ thể hiện ở việc trực tiếp quan tõm đến điều kiện vật chất, thể chất và tinh thần thuận lợi cho việc mang thai sinh nở của cỏc bà mẹ. Việc sinh đẻ diễn ra ở từng gia đỡnh nhưng lại quyết định đến mật độ dõn cư, lượng, chất lượng, sự phõn bố dõn cư của mỗi địa phương cũng như mỗi quốc gia.

Gia đỡnh Việt Nam hiện nay, việc thực hiện tỏi sản xuất ra con người đang diễn ra được cỏc cỏ nhõn và cỏc gia đỡnh nhận thức đỳng đắn, thực hiện tốt cuộc vận động quốc gia về kế hoạch húa gia đỡnh, sinh chỉ một đến hai con, nuụi con khỏe, dạy con ngoan; tạo điều kiện để cỏc gia đỡnh cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. Kế hoạch húa gia đỡnh vừa đảm bảo sức khỏe cho người mẹ vừa cú điều kiện để chăm súc sức khỏe tốt cho những đứa con, người mẹ cú điều kiện nghỉ ngơi giải trớ và tham gia cỏc hoat động xó hội. Đú là một cuộc vận động mang tớnh văn húa khụng chỉ là một lĩnh vực cụng tỏc xó hội hay một vấn đề xó hội.

Hai là, chức năng nuụi dưỡng, giỏo dục và hỡnh thành nhõn cỏch:

Sinh con, nuụi con, dạy dỗ con là những hoạt động khụng thể tỏch rời nhau trong gia đỡnh. Đõy là chức năng hết sức quan trọng của gia đỡnh, gúp phần tạo ra những thế hệ cụng dõn mới cú ớch cho gia đỡnh và cho xó hội, là lớp người kế cận lớp người đi trước, là những chủ nhõn tương lai của đất nước, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đỡnh là nơi dưỡng dục về thể chất, tinh thần, hỡnh

26

thành nhõn cỏch cho mỗi thành viờn. Con cỏi trong gia đỡnh được ụng bà, cha mẹ, anh chị giỏo dục kiến thức, kỹ năng sống để cú thể thớch ứng, hũa nhập vào đời sống cộng đồng. Cha mẹ thương yờu, nuụi dưỡng giỏo dục con cỏi, chăm lo việc học tập và sự phỏt triển lành mạnh của con cỏi về cả thể chất lẫn tinh thần. Sự yờu quý và nghiờm khắc và bao dung với con chỏu, trọng nhõn nghĩa, làm điều thiện, ng chan hũa, ghột thúi gian tham, điều giả dối… qua đú giỳp con chỏu tiếp thu một cỏch tự nhiờn, nhẹ nhàng những bài học cuộc đời nhưng lại tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Gia đỡnh luụn đúng vai trũ quan trọng trong giỏo dục, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch với con cỏi. Cũng cần trỏnh những tư tưởng của một gia đỡnh quõn nhõn cũn ỷ lại, dồn trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi cho nhà trường, để giỏo dục gia đỡnh cú hiệu quả cha mẹ cần phải thường xuyờn quan tõm đến con trẻ và phối hợp với nhà trường, với cỏc tổ chức xó hội, đồn thể để giỏo dục con cỏi tốt hơn.

Ba là, chức năng kinh tế:

Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản của mỗi gia đỡnh, chức năng này sẽ đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế của mỗi gia đỡnh và của quốc gia. Hoạt động kinh tế, hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm cú hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tiờu dựng để thoả món cỏc yờu cầu ăn mặc, ở, đi lại của mỗi thành viờn và của gia đỡnh. Thực tế hiện nay nhiều gia đỡnh cú điều kiện đều cú thể trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Để cú thể phỏt huy mọi tiềm năng sỏng tạo trong kinh tế, Đảng và Nhà nước đề ra và thực hiện cỏc chớnh sỏch sao cho mọi gia đỡnh, mọi cỏ nhõn cú thể làm giàu chớnh đỏng bằng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuụn khổ phỏp luật. Cựng với sản xuất kinh doanh, cỏc gia đỡnh cụng nhõn viờn chức, cỏn bộ hành chớnh sự nghiệp, giỏo viờn, nhà khoa học, trớ thức văn nghệ sỹ... cũng được khuyến khớch trong lao động sỏng tạo, tăng thu nhập chớnh đỏng từ lao động sỏng tạo của mỡnh. Cỏc loại gia đỡnh này tuy khụng trực tiếp thực hiện chức năng

27

sản xuất kinh doanh, nhưng cũng thực hiện một nội dung quan trọng của hoạt động kinh tế: bảo đảm hoạt động tiờu dựng đỏp ứng cỏc nhu cầu vật chất cơ bản của con người, qua đú kớch thớch sự phỏt triển hoạt động kinh tế của xó hội.

Bốn là, chức năng tổ chức đời sống vật chất:

Gia đỡnh một tế bào thu nhỏ của xó hội, nú cú chức năng tổ chức đời sống vật chất và văn hoỏ tinh thần cho mỗi thành viờn trong gia đỡnh. Gia đỡnh cũng cần thỏa món nhu cầu về vật chất như: ăn, ở, mặc, vui chơi giải trớ và học tập, tu dưỡng. Bờn cạnh nhu cầu về vật chất gia đỡnh cũn phải thoả món về nhu cầu tinh thần. Mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh đó tạo ra sự thương yờu trờn kớnh, dưới nhường, bầu khụng khớ gia đỡnh luụn đầm ấm, ớt cú những xung đột căng thẳng khụng đỏng cú. Mục tiờu chớnh của việc tổ chức đời sống gia đỡnh là nhằm mang lại hạnh phỳc cho mỗi thành viờn trong gia đỡnh và bảo đảm về sức khoẻ, gắn bú, thụng cảm, hiểu biết cũng như tụn trọng lẫn nhau cựng chung sức để xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc. Hiện nay việc tiờu dựng vật chất và tinh thần ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn bằng hệ thống cỏc dịch vụ và phỳc lợi xó hội, nhưng điều đú khụng thay thế hồn toàn chức năng tiờu dựng của gia đỡnh. Tổ chức tiờu dựng về đời sống vật chất và tinh thần của gia đỡnh cú chiều hướng đi sõu vào đỏp ứng nhu cầu phong phỳ, duy trỡ sở thớch sinh hoạt riờng của từng gia đỡnh, của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Việc động viờn cỏc gia đỡnh nõng cao thu nhập trờn cơ cở đú định hướng cho sự tiờu dựng lành mạnh, tạo điều kiện tốt để kiến thức khoa học và cỏc phương tiện kỹ thuật đi vào cụng việc nội trợ gúp phần giải phúng phụ nữ là những vấn đề thiết thực cho sự nghiệp xõy dựng gia đỡnh mới.

Dự trong điều kiện nào, dưới bất kỳ hỡnh thức nào gia đỡnh vẫn đảm bảo nhu cầu sinh hoạt vật chất, tinh thần của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Thực hiện tốt chức năng này sẽ tạo ra tiền đề và cơ sở vật chất vững chắc cho tổ chức đời sống tinh thần của gia đỡnh.

28

Thứ năm, chức năng thỏa món nhu cầu tinh thần, tõm lý - tỡnh cảm:

Đõy là chức năng đặc biệt quan trọng trong gia đỡnh, việc chia sẻ trỏch nhiệm, tỡnh yờu thương gắn bú giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Gia đỡnh núi chung, gia đỡnh quõn nhõn núi riờng là nơi nuụi dưỡng cho con người trưởng thành, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi, dạy dỗ cho mỗi cỏ nhõn trước những rủi ro, súng giú của cuộc đời. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh luụn cú tỡnh yờu thương và ý thức, trỏch nhiệm với nhau, mỗi thành viờn được chăm súc cả về vật chất lẫn tinh thần, được thỏa món nhu cầu tỡnh cảm, cõn bằng tõm lý, giải tỏa ức chế... từ cỏc quan hệ xó hội.

Trong gia đỡnh người già được chăm súc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan, truyền lại cho con chỏu vốn ng, cỏch ứng xử đẹp. Con cỏi biết yờu kớnh, võng lời cha mẹ, vợ chồng quan tõm chia sẻ vui buồn cực nhọc với nhau... làm cho mỗi người cảm nhận được sự gần gũi, thõn thương. Khi một thành viờn gặp biến cố, gia đỡnh, họ hàng, luụn cú sự quan tõm, chia sẻ và cú sự giỳp đỡ để niềm vui được nhõn đụi, nỗi buồn được vơi đi một nửa. Điều đú sẻ tạo nờn sợi dõy vụ hỡnh nhưng bền chặt kết nối nghĩa tỡnh những người trong gia đỡnh, họ hàng, xúm giềng lại với nhau. Mối quan hệ đú trở thành nền tảng của tỡnh yờu quờ hương, đất nước.

Như vậy, gia đỡnh là một thiết chế đa chức năng, trờn đõy là những chức năng cơ bản nhất. Thụng qua việc thực hiện những chức năng của mỡnh mà gia đỡnh tồn tại và phỏt triển, đồng thời tỏc động đến tiến bộ chung của xó hội. Cỏc chức năng được thực hiện trong sự thỳc đẩy hỗ trợ lẫn nhau, việc phõn chia nội dung cỏc chức năng chỉ là tương đối. Nhiều khi cỏc chức năng được thực hiện tổng hợp trong một cụng việc hoặc nhiều hoạt động của gia đỡnh ở từng nơi và cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau, nội dung và vị trớ của mỗi chức năng cú sự biến đổi phự hợp. Cỏc chức năng đều ảnh hưởng sõu sắc, mang lại những giỏ trị đớch thực, đến việc phỏt triển nhõn cỏch, phẩm chất của mỗi người trong xó hội.

29

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình quân nhân (khảo sát tại quân chủng phòng không không quân) (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)