Thực trạng ứng xử văn húa trong mối quan hệ cha mẹ con cỏi

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình quân nhân (khảo sát tại quân chủng phòng không không quân) (Trang 57 - 71)

Trong tõm thức của người Việt, vốn quớ giỏ nhất của cha mẹ chớnh là con cỏi. Cha mẹ phải cú trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc, giỏo dục con từ tấm bộ đến khi trưởng thành. Quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi rất thiờng liờng, bao hàm mối quan hệ sinh thành, dưỡng dục, là sự nối tiếp giữa hai thế hệ “Cha truyền, con nối”. Con cỏi yờu kớnh và biết cha mẹ đó dành cả đời cho mỡnh nhưng thường chỉ khi “cú con mới biết lũng cha mẹ”, lỳc đú mới hiểu nỗi gian nan, khổ cực của cha mẹ vỡ mỡnh mà nghiệm được đức hy sinh vỡ con của bậc làm cha mẹ. Khi mới sinh ra, mỗi chỳng ta luụn gắn bú với tỡnh cảm mẹ cha, ơn sinh thành nuụi dưỡng “Phụ tử tỡnh thõm”, “Xương cha, da mẹ”, “Một lũng thờ mẹ, kớnh cha/Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”. Đạo làm con khụng chỉ thể hiện ở việc cụng thành danh toại để cha mẹ tự hào, khụng chỉ là việc nuụi dưỡng cha mẹ khi về già mà con cỏi phải cú tấm lũng ghi ơn, hiếu nghĩa “Uống nước nhớ nguồn”. Bất cứ sự phản ứng nào của con cỏi đều được coi là vụ lễ - một biểu hiện của sự bất hiếu. Do vậy, ứng xử của cha mẹ với con cỏi trong gia đỡnh truyền thống là quan hệ một chiều. Quan hệ một chiều này lại luụn kốm theo định hướng giỏo dục nờn thường được thể hiện theo hướng sốngười cha cú vai trũ tối thượng trong gia đỡnh “Phụ từ/ tử hiếu”.

Gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ hiện nay cơ bản vẫn được lưu giữ và phỏt triển cỏc giỏ trị VHGĐ truyền thống như: tỡnh thương yờu, sự hy sinh của bố mẹ vỡ con cỏi và sự kớnh trọng, biết ơn và hiếu thảo của con cỏi đối với cha mẹ. Mối quan hệ này chớnh là khuụn khổ cần thiết cho sự phỏt triển của con cỏi. Bố mẹ luụn là người truyền lại cho con cỏi những giỏ trị, niềm tin, thỏi độ và cả những tri thức về thế giới xung quanh. Bố mẹ là những người đầu tiờn cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành niềm tin và hành vi đạo đức của con trẻ. Tấm gương của bố mẹ trong việc lựa chọn cỏc mục tiờu ng, tổ chức cuộc sống hay trong quỏ trỡnh nuụi dạy con trở thành những mẫu mực và hỡnh thành nờn VHGĐ. Trẻ em thường cú khuynh hướng bắt chước cỏc mẫu ứng xử của

55

người lớn. Dưới mắt con trẻ, bố mẹ vừa là người bao bọc, vừa là những vị thần nhõn ỏi, cũng cú thể là những nhà bỏc học thiờn tài hay là những nhà tiờn tri độc đỏo... Chớnh vỡ cảm nhận ấy, hầu hết trẻ em trong gia đỡnh đều xem cha mẹ là những hỡnh mẫu rất tốt đẹp, tớnh gương mẫu của cha mẹ được thể hiện ở lối sống, nếp sống và những thúi quen hàng ngày.

Cõu hỏi đặt với ra với cỏc con trong gia đỡnh quõn nhõn: Do ỏp lực của kết quả học tập, cỏc em đó bao giờ núi dối bố mẹ, ụng bà chưa?. Cú 89,2% người được hỏi trả lời là chưa bao giờ núi dối; 8,8% trả lời cú một đụi lần và 2% thỳ nhận do kết quả học tập sợ bố mẹ quở trỏch nờn đó nhiều lần núi dối.

Những liệu trờn cho thấy, bố mẹ trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn luụn là tấm gương đối với con cỏi; con cỏi cũng luụn kớnh trọng và luụn lấy bố mẹ ra làm hỡnh mẫu noi theo. Tuy nhiờn, khụng phải gia đỡnh quõn nhõn nào bố mẹ cũng là tấm gương đối với con cỏi, vẫn cũn những gia đỡnh bố mẹ chưa thực sự gương mẫu, thiếu sự gần gũi nờn khụng tạo được niềm tin cậy đối với con cỏi. Văn húa nờu gương trong gia đỡnh quõn nhõn nhỡn chung là tốt, ụng bà cha mẹ nờu gương cho con cỏi về lễ nghĩa, lối sống và cả sự thành đạt. Gia đỡnh nào chưa cú sự thành đạt thỡ “mượn” những tấm gương thành đạt của bà con dũng tộc, xa hơn nữa là người trong làng, trong xó….Mặt trỏi của vấn đề này là đụi khi thỏi quỏ, ỏp đặt quỏ, làm cho con cỏi họ sợ, tự ti: “Thua thầy một vạn khụng bằng thua bạn một li”. Con em mỡnh khụng bằng bạn bằng bố thỡ xem đú là tủi nhục, vậy nờn, rất nhiều con em để làm vui lũng cha mẹ bằng cỏch lừa dối trong việc học hành, bắt đầu từ việc quay cúp, sử dụng tài liệu

56

trong giờ kiểm tra…nguyờn nhõn sõu xa của việc nờu gương là ỏp đặt theo một khuụn mẫu định sẵn, mà khụng đếm xỉa tới sở thớch của con cỏi.

Cú thể núi, những giỏ trị mà mỗi cỏ nhõn thu nhận được từ gia đỡnh là rất lớn, một trong những khớa cạnh thể hiện bản chất của mối quan hệ này là chức năng xó hội húa của bố mẹ đối với con cỏi. Bằng những tỡnh cảm yờu thương, đựm bọc trở che và định hướng của cha mẹ với con cỏi đó gúp phần hạn chế những mõu thuẫn, phũng chống bạo lực gia đỡnh đối với trẻ em. Khi những đứa trẻ được sinh ra và lớn lờn, được bố mẹ giỏo dục thụng qua tỡnh cảm là đặc trưng riờng của VHGĐ. Với cõu hỏi “Anh chị cú dành nhiều tỡnh cảm yờu thương cho con cỏi khụng?” Cú 83% cõu trả lời của cỏc bậc cha mẹ trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn dành hết tỡnh cảm cho con cỏi cú 14,5% do cụng việc bận ớt cú điều kiện quõn tõm và cú 2,5% chưa quan tõm, yờu thương con cỏi. Nhỡn chung phần lớn cha mẹ trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn đều là những người quan tõm và thương yờu con, nhưng cũng khụng ớt người cha người mẹ thuộc “tuýp người của cụng việc”. lượng những người chưa quan tõm đến con hoặc lưỡng lự khụng biết rừ là mỡnh đó quan tõm đến con hay chưa khụng nhiều (chỉ cú 2,5%), họ cho biết mỡnh là những người dành nhiều thời gian cho cụng việc hơn là cho con. Đõy sẽ là thiệt thũi cho con cỏi của họ. Đó cú nhiều bậc cha mẹ cảm thấy hối hận vỡ quỏ bận bịu với cụng việc đến khi cảm thấy nguy cơ rạn nứt mối quan hệ cha mẹ với con cỏi thỡ con cỏi đó vượt quỏ xa tầm kiểm soỏt của mỡnh rồi.

Tỡnh yờu thương của bố mẹ đối với con là yếu tố cú hiệu quả nhất trong quỏ trỡnh dẫn dắt trẻ thơ thớch nghi dần với đời sống xó hội. Hơn ai hết bố mẹ là người

57

khụng tiếc cụng sức, thời gian, vật chất nuụi nấng, hướng dẫn con trẻ từng bước hoà nhập vào nền văn hoỏ chung của gia đỡnh và xó hội. Tỡnh thương yờu của cỏc gia đỡnh quõn nhõn đối với con cỏi trờn quan điểm “thương cho roi cho vọt” nhằm giỏo dục, cảm húa con cỏi bằng chớnh tỡnh yờu thương hết mực của mỡnh. Thực tế cho thấy, gia đỡnh quõn nhõn nào ở QC PKKQ cú truyền thống văn hoỏ, sẽ tạo ra một thế hệ con trẻ cú văn hoỏ và cũng là cơ sở để trẻ hỡnh thành nhõn cỏch. Vỡ vậy, mối quan hệ giữa bố mẹ và con cỏi trong gia đỡnh quõn nhõn cú vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục và định hỡnh nhõn cỏch cho con cỏi. Vấn đề giỏo dục của bố mẹ với con cỏi trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn cũng là một nột văn húa mới cú mục tiờu rừ ràng, đặc biệt bố, mẹ khụng ỏp đặt ý chớ của mỡnh nờn con cỏi. Cỏc bậc cha mẹ đó nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy dỗ con cỏi, đặc biệt trong thời buổi kinh tế, thị trưũng hiện nay. Chiếm phần lớn thời gian trong cỏc nội dung trao đổi mang tớnh giỏo dục giữa cha mẹ với con cỏi trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn hiện nay là vấn đề nhắc nhở học tập và tầm quan trọng của việc học tập. Điều này rừ rệt đến mức hầu hết trẻ em nhận thức được rằng: học tập là mối quan tõm lớn nhất mà bố mẹ hướng đến. Rất nhiều gia đỡnh đang cố gắng cho trẻ ớt tham gia vào cỏc cụng việc gia đỡnh hay xó hội với mong muốn trẻ sẽ dành thời gian tối đa cho việc học. Việc học tập được chỳ ý nhiều nhất xuất phỏt từ quan niệm: học tốt thỡ mới cú thể cú cụng việc và vị trớ trong xó hội, mới cú cuộc sống tốt và làm vẻ vang gia đỡnh. Học tốt cũng là cỏch để giỳp trẻ trỏnh xa tệ nạn xó hội, khú cú điều kiện để yờu đương sớm. Mọi nội dung giỏo dục của gia đỡnh đều hướng tới vấn đề này. Ở vấn đề này cõu hỏi được đưa ra: Anh chị cú thường xuyờn quan tõm đến giỏo dục con cỏi hay khụng? Cú 95% người được hỏi cho rằng vấn đề giỏo dục con cỏi được coi trọng hàng đầu. Như vậy, vấn đề giỏo dục con cỏi trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ luụn được coi trọng và cú sự gắn kết giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Tuy nhiờn, nếu chỉ chỳ trọng việc học tập mà khụng chỳ trọng giỏo dục cỏc nội dung khỏc như giỏo

58

dục đạo lý và ứng xử…sẽ khụng giỳp trẻ phỏt triển toàn diện về trớ, đức, thể, mỹ. Một cõu hỏi nữa được đưa ra với cỏc con trong gia đỡnh quõn nhõn là: “Ngoài việc học chớnh ở nhà trường ra cỏc em cú đi học thờm khụng, bao nhiờu buổi một tuần?”, cú 65% trả lời 2/tuần, 25% 1/tuần và cú 10% khụng học thờm. Do quỏ chỳ trọng việc học tập, nhiều trẻ em gỏi của cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở khu vực thành thị khụng cú đủ những kiến thức tối thiểu về cỏc cụng việc gia đỡnh. Tương tự như vậy, nhiều em trai khụng cú nhiều ấn tượng về những kỳ nghỉ hố ở quờ với họ hàng thõn tộc. Trong điều kiện cỏc gia đỡnh đang cú xu hướng ngày một sinh ớt con, sự thiếu hụt trong những nội dung giỏo dục về sự chịu đựng gian khổ, đức hy sinh và lũng vị tha sẽ khiến trẻ em cú xu hướng sống ớch kỷ hơn, khả năng chịu đựng và thớch nghi với sự thay đổi mụi trường sống khú hơn. Hiện nay, cỏc gia đỡnh quõn nhõn QC PKKQ rất quan tõm đến giỏo dục giới tớnh và “kỹ năng sống” cho con cỏi. Điều này đang được xem như một sự bổ sung vào cỏc nội dung giỏo dục gia đỡnh so với truyền thống, tạo nờn một sự thay đổi trong giỏo dục gia đỡnh. Trẻ em được hướng dẫn cỏc kiến thức về tỏc hại của quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn, sự ảnh hưởng đến sức khoẻ, tỡnh cảm, danh dự, việc học tập...Việc giỏo dục đạo lý và ứng xử vẫn là một nội dung giỏo dục được cỏc gia đỡnh quõn nhõn rất chỳ trọng. Mong muốn con mỡnh biết hiếu thảo, ngoan ngoón, vị tha, nhõn ỏi luụn là kỳ vọng của cỏc bậc sinh thành. Tuy nhiờn, trờn thực tế hiện nay, phải thừa nhận là khụng phải gia đỡnh nào cũng thực sự dành nhiều thời gian cho nội dung giỏo dục này. Tư tưởng dõn chủ, bỡnh đẳng đó khiến cỏc bậc cha mẹ bớt khắt khe hơn trong việc ứng xử của cỏc con. Nhưng chớnh điều này lại khiến trẻ xa dần với những yờu cầu cụ thể của khỏi niệm “hiếu đễ”.

Ngoài ra, gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ hiện nay cũn được bổ sung thờm cỏc giỏ trị văn húa mới trong quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, đú là tớnh dõn chủ, tụn trọng trong gia đỡnh giữa cha mẹ và con cỏi được phỏt huy cao

59

độ. Khi được hỏi về tớnh dõn chủ và sự tụn trọng ý kiến của con cỏi trong gia đỡnh, cú 68% người trả lời luụn tụn trọng ý kiến của con cỏi, và cú 32% ý kiến cho rằng khụng phải ý kiến nào con cỏi nờu ra cũng được bố mẹ đồng ý, đặc biệt trong cỏc cụng việc trọng đại, lựa chọn nghề nghiệp, dựng vợ, gả chồng...Dõn chủ trong khuụn khổ, trong điều kiện thực tế cho phộp, vớ dụ như trước đõy ở một gia đỡnh quõn nhõn vẫn cú những quan niệm mang tớnh gia trưởng, toàn quyền quyết định phận con cỏi, khi con cỏi đến tuổi trưởng thành được bố mẹ định hướng, thậm chớ là ộp con cỏi phải theo ý của bố mẹ từ việc lựa chọn trường lớp, cụng việc, hụn nhõn…khụng được quyền tham dự vào những cụng việc lớn của gia đỡnh, kể cả những cụng việc cú liờn quan đến bản thõn…Nhưng ngày nay, những thay đổi trong ứng xử của cha mẹ với con cỏi trong cỏc gia đỡnh qũn nhõn ở QC PKKQ đó hồn tồn thay đổi, khi con cỏi đến tuổi trưởng thành cú thể tham khảo ý kiến của bố mẹ về những vấn đề quan trọng liờn quan đến cuộc sống của cỏ nhõn, con cỏi hoàn toàn cú thể tự quyết định, cha mẹ chỉ định hướng, tạo điều kiện một cỏch tối ưu nhất để con cỏi thành đạt và cha mẹ cũn là những người bạn sẵn sàng chia sẻ những tõm tư, tỡnh cảm đối với con cỏi. Trẻ vị thành niờn cú xu hướng độc lập trong cỏc quyết định, vai trũ của người mẹ trong sự ảnh hưởng đến con cỏi được khẳng định hơn, bữa cơm xum họp của gia đỡnh thường xuyờn hơn và truyền thụng trong gia đỡnh đang cú xu hướng tăng mạnh hơn. Đõy cũng là một trong những nột đẹp trong VHGĐ quõn nhõn ở QC PKKQ hiện nay.

Trong gia đỡnh quõn nhõn QC PKKQ bố mẹ luụn lắng nghe con cỏi, khụng khớ gia đỡnh dõn chủ, bố mẹ hết lũng bao dung, thấu hiểu, cảm thụng. Con cỏi luụn hỏi ý kiến cha mẹ trong những việc lớn, coi trọng ý kiến của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, thực hiện bổn phận trong gia đỡnh (phụ giỳp cha mẹ việc nhà, việc sinh kế - nếu gia cảnh khú khăn, chăm súc em ỳt); chăm súc, hỏi han khi cha mẹ ốm đau; anh chị em hũa thuận để cha mẹ vui lũng; cựng

60

cha mẹ thực hiện việc phụng dưỡng ụng bà, bố mẹ. Hiểu những khú khăn về sức khỏe, tõm tớnh của người cao tuổi như hay tủi thõn, chạnh lũng, đóng trớ…để thương yờu cha mẹ, ụng bà hơn. Trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn QC PKKQ cỏc cỏ nhõn (bố mẹ, cỏc con chỏu) luụn cú tinh thần tự tu dưỡng bản thõn, xõy dựng văn húa cỏ nhõn thờm tốt đẹp, nhõn văn hạnh phỳc để cha mẹ tự hào. Giữ gỡn sự đoàn kết trong gia đỡnh thuận hũa. Với cõu hỏi: Vợ chồng anh chị cú xin ý kiến và coi trọng ý kiến của bố mẹ (bố mẹ vợ, bố mẹ chồng) khi giải quyết những việc lớn trong gia đỡnh khụng? Cú 71% người trả lời cú coi trọng; 23% ớt khi hỏi và 6% khụng hỏi. Cũn với cõu hỏi “Anh chị cú thường xuyờn quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ bố mẹ mỡnh khụng?”, cú 70% ý kiến trả lời thường xuyờn; 25% ớt cú điều kiện và 5% do cụng tỏc xa nờn khụng cú điều kiện chăm súc. Số liệu trờn cho thấy con cỏi trong gia đỡnh quõn nhõn luụn coi trọng và xin ý kiến của người già (bố mẹ, ụng bà) và luụn quan tõm chăm súc, điều đú phản ỏnh nột văn húa rất đỏng trõn trọng của con cỏi đối với bố mẹ trong gia đỡnh quõn nhõn. Những số liệu điều tra trờn cho thấy vẫn cú một số gia đỡnh vẫn chưa coi trọng vấn đề này tự quyết định những cụng việc lớn trong gia đỡnh hoặc chưa quan tõm chăm súc người già.

Nguyện vọng sinh con trai hay con gỏi cũng thể hiện trỡnh độ văn hoỏ trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ, cỏc khớa cạnh về giỏ trị con cỏi của gia đỡnh truyền thống vẫn được duy trỡ nhưng đó cú sự thay đổi về tớnh chất. Phần lớn cỏc gia đỡnh đó nhận thức và tư tưởng tiến bộ về quan niệm sinh con, đặc biệt là quõn niệm phải cú con trai để nối dừi tụng đường đó khụng cũn phổ biến, họ ý thức về lần sinh con và khoảng cỏch cỏc năm sinh để thực hiện nuụi dạy cho tốt. Việc sinh con trai, con gỏi khụng cũn là nỗi lo ngại và trở thành ỏp lực cho cỏc cặp vợ chồng trẻ, sự bỡnh đẳng trong phõn biệt đối xử giới tớnh giữa con trai và con gỏi khụng cú, bằng chứng là rất

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình quân nhân (khảo sát tại quân chủng phòng không không quân) (Trang 57 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)