Thứ nhất, quan hệ ứng xử giữa anh chị em ruột trong gia đỡnh: Trong
quan hệ ứng xử gia đỡnh truyền thống, người Việt rất chỳ trọng quan hệ ứng xử giữa anh chị em ruột với nhau: “Anh em như chõn, như tay/ Như chim liền cỏnh, như cõy liền cành”, “Em thuận, anh hũa là nhà cú phỳc”... Mối quan hệ mỏu mủ ấy khụng gỡ cú thể sỏnh bằng, khụng gỡ cú thể chia cắt: “Cắt dõy bầu dõy bớ/Chẳng ai cắt dõy chị dõy em”. Người anh cả và chị dõu trưởng sẽ là người thay cha mẹ chăm lo mọi việc lớn của gia đỡnh, phõn xử quyền lợi và nghĩa vụ cho cỏc em. Với nhiều gia đỡnh, anh cả và chị dõu trưởng thực sự là người thay thế cha mẹ nuụi cỏc em trưởng thành và là người trực tiếp chăm lo việc thờ phụng gia tiờn, là điểm tựa và cầu nối cho cỏc em trong gia đỡnh. Điều đú núi lờn sự gắn kết mỏu mủ ruột rà của anh chị em trong mỗi gia đỡnh. Theo truyền thống của gia đỡnh người Việt xưa, người con cả ở với cha mẹ nờn cú tiếng núi quan trọng đối với mọi việc trong gia đỡnh. Cỏc thành viờn trong đại gia đỡnh cú điều kiện gần gũi để quan tõm và chia sẻ mọi cụng việc của nhau. Từ sự gần gũi này, cỏc gia đỡnh truyền thống rất dễ gặp phải những vấn đề vốn được xem là phức tạp trong ứng xử giữa cỏc con dõu với nhau, giữa chị dõu em chồng…
Đối với quan hệ của cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ thỡ truyền thống anh chị em hũa thuận như là một chuẩn mực và yờu cầu hàng đầu. Sự hũa thuận tỡnh cảm giữa anh chị em trong cựng một gia đỡnh là tỡnh thương
69
yờu, đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau “chị ngó em nõng” cựng nhau chia sẻ những lỳc thành đạt và khú khăn trong cuộc sống. Cú nhiều hộ gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ chung sống với nhau trong một gia đỡnh nhiều thế hệ, nhưng ngay cả khi họ lớn lờn, lập gia đỡnh riờng và cú cuộc sống riờng nhưng anh chị em họ luụn luụn gắn kết, yờu thương; một khỏc thỡ chồng cụng tỏc xa nhà, nhưng vợ con vẫn ng chung cựng ụng bà và cỏc thành viờn khỏc. Cũn lại đại đa cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ là hai vợ chồng thoỏt ly khỏi quờ hương, cựng cụng tỏc tại đơn vị, cựng QC thụng qua cụng việc quen biết và nờn vợ nờn chồng, cho nờn họ mua nhà, hoặc sinh ng tại cỏc khu tập thể của đơn vị. Những người cú điều kiện về kinh tế, mặc dự khụng phải là con trưởng, cũng khụng phải là người trực tiếp chăm súc bố mẹ nhưng lại cú được những ảnh hưởng khỏ rừ rệt đến cỏc thành viờn khỏc. Nếu như quan hệ anh em ruột trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn mang tớnh trỏch nhiệm với nhau hơn thỡ quan hệ giữa cỏc con dõu và chị dõu em chồng cũng rất gắn bú và ớt mõu thuẫn hơn. Cú được điều này là do nhận thức của nhiều chị em tiến bộ hơn, nhưng phần quan trọng vẫn là sự độc lập với nhau về quyền lợi kinh tế cũng như khụng cựng chung sống. Quan hệ chị dõu em chồng, cỏc chị em dõu mang nhiều sắc thỏi của quan hệ bạn bố nhiều hơn là tớnh tụn ty trật tự chặt chẽ theo chiều dọc của quan hệ gia đỡnh. Đối với việc họ, cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng cú nhiều thay đổi về quan hệ ứng xử. Quan hệ này luụn được củng cố và nhắc nhở bằng những liờn kết như gia phả, gia phải như một cương lĩnh về quan hệ đồng huyết, tộc trưởng và chi trưởng như là những thủ lĩnh; việc thờ phụng tổ tiờn và nhà thờ họ với tư cỏch là sợi dõy liờn kết gia đỡnh. Khi được hỏi về việc cỏc gia đỡnh ở xa thường hay về thăm quờ, thăm gia đỡnh vào thời điểm nào? Cú 53% cỏc gia đỡnh trả lời thường dành thời gian thăm quờ hương, gia đỡnh vào cỏc ngày lễ tết; 32% vào cỏc ngày giỗ, hiếu hỷ; 15% vào cỏc dịp nghỉ hố, phộp.
70
Như vậy, khi địa bàn cư trỳ của cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở cỏch xa quờ về địa lý thỡ những quan hệ cộng cảm khỏc sẽ ớt cú điều kiện thuận lợi để xum họp. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh sẽ cú xu hướng gặp nhau vào cỏc ngày lễ tết và chỉ tham gia vào cỏc hoạt động chủ yếu của dũng họ như giỗ tổ, hiếu hỷ...với điều kiện cụng tỏc đặc thự và bận rộn “quõn lệnh như sơn”, nhưng cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ vẫn biết thu xếp cụng việc của cơ quan, gia đỡnh để cú thời gian về thăm quờ hương, bố mẹ và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Đõy là một nột văn húa mang đậm nột đặc thự VHGĐ truyền thống Việt Nam.
Cú thể núi, cho dự ở xa hay gần và ở hoàn cảnh nào thỡ quan hệ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ vẫn luụn gắn kết, yờu thương nhau, họ cựng xõy dựng và vun đắp kinh tế, hỗ trợ nhau vốn liếng để phỏt triển kinh tế, động viờn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần…nhằm tạo dựng cho gia đỡnh người thõn của mỡnh những cơ hội phỏt triển và tạo dựng một cuộc sống an lành, hạnh phỳc. Họ cũng tự hiểu rằng sự hũa thuận giữa anh em khụng chỉ là nhu cầu nội tại của quan hệ anh chị em trong gia đỡnh mà con là sự mong muốn của cỏc bậc làm cha, làm mẹ và họ tộc. Đõy cũng chớnh là việc thực hiện hiếu nghĩa đối với cha mẹ. Cú thể núi, văn húa ứng xử cỏc quan hệ trong gia đỡnh cũng như là những chuẩn mực trong mối quan hệ anh chị em trong gia đỡnh và với họ tộc nờu trờn là nột đẹp của VHGĐ truyền thống Việt Nam núi chung và của cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ núi riờng.
71
QC PKKQ. Đõy là mối quan hệ cú tớnh chất tiếp nối về huyết thống. Bờn cạnh sự thương yờu, kỳ vọng, những khỏc biệt về tuổi tỏc, quan niệm ng, đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi tạo nờn giữa thế hệ ụng bà với thế hệ cỏc chỏu cú những khỏc biệt nhất định. Hoàn cảnh ng cũng tỏc động đến mối quan hệ, ứng xử giữa ụng bà và cỏc chỏu. Xu hướng tỏch hộ, hỡnh thành gia đỡnh hạt nhõn ngày càng mạnh và ụng bà thường ở riờng nờn ớt tiếp cận với con chỏu. Điều này làm hạn chế sự chăm súc về tinh thần, hỗ trợ giỏo dục lớp con chỏu của ụng bà. Ngược lại sự chăm súc đối với ụng bà của con chỏu, cú thời gian, cú việc chỉ là thăm hỏi chứ chưa thực sự tỡm hiểu xem ụng bà cần gỡ? Con chỏu cần đỏp ứng vấn đề gỡ?... Về đạo lý, việc chăm súc phụng dưỡng ụng bà, cha mẹ là bổn phận, trỏch nhiệm của con chỏu. Tuy nhiờn, vấn đề ứng xử của cỏc chỏu đối với ụng bà trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ mang đậm nột văn húa gia đỡnh truyền thống, đú là sự tụn trọng ụng bà, cú thỏi độ đỳng mực, lễ phộp, kớnh trọng, biết ơn đối với ụng bà. Khi cú điều kiện cỏc chỏu luụn được bố mẹ cho về quờ, hay đến thăm ụng bà, chăm súc, hỏi han, thụng bỏo về sự tiến bộ của bản thõn mỡnh và cỏc chỏu để tạo niềm vui, sự hónh diện cho ụng bà. Cỏc chỏu cũng cú thể trực tiếp tham gia chăm súc ụng bà khi ốm đau, bệnh tật. Đối với chỏu đó thành niờn, đó lập đỡnh thỡ rất năng đưa chắt đến thăm cỏc cụ, tham gia tổ chức lễ mừng thọ ụng bà, biếu tiền, quà, để ụng bà được vui mừng vỡ qua đú biết rằng con chỏu ổn định, ăn nờn làm ra nhờ phỳc đức tổ tiờn, mà ụng bà an lũng vui sống.
Với cõu hỏi: “Gia đỡnh anh chị cú quan tõm đến ụng, bà và những người họ hàng của mỡnh khụng?” Cú 52% người được hỏi trả lời là rất quan tõm; 35% trả lời quan tõm; 13% hiếm khi quan tõm. Kết quả điều tra trờn cho thấy cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ luụn cú ý thức xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc, ấm no, bỡnh đẳng và tiến bộ, xõy dựng gia đỡnh văn húa “Vợ chồng bỡnh đẳng, thương yờu giỳp đỡ nhau, cú trỏch nhiệm nuụi dậy con cỏi,
72
con chỏu thảo hiền với bố mẹ, ụng bà”. Gia đỡnh là tổ ấm tràn đầy tỡnh yờu thương nuụi dưỡng mỗi con người lớn lờn và trưởng thành.
Gia đỡnh là điểm tựa tinh thần vụ cựng lớn lao cho mỗi người, là nơi khơi nguồn mọi sỏng tạo, thành cụng, nơi chỳng ta trở về sau mỗi hành trỡnh mệt mỏi, là nơi che chở mỗi khi chỳng ta vấp ngó hay thất bại trờn đường đời. Gia đỡnh cho chỳng ta động lực phấn đấu trở thành người cú ớch cho xó hội, thành đạt trong cuộc sống…Để giữ gỡn cỏc giỏ trị chuẩn mực VHGĐ Việt Nam trong giai đoạn phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay, mỗi người Việt Nam núi chung, cỏc thành viờn trong cỏc gia đỡnh quõn nhõn ở QC PKKQ núi riờng cần ý thức rằng: xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc khụng chỉ là việc riờng của mỗi nhà mà cũn là trỏch nhiệm của cả xó hội; gia đỡnh no ấm, hạnh phỳc, bỡnh đẳng, tiến bộ gúp phần tạo nờn bản sắc văn húa dõn tộc, tạo nờn sức mạnh của đất nước. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, để gúp phần giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị VHGĐ, cần đẩy mạnh tuyờn truyền thực hiện luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, luật phũng chống bạo lực gia đỡnh và cỏc luật khỏc cú liờn quan đến gia đỡnh. Làm tốt cụng tỏc gia đỡnh, giữ gỡn và phỏt huy tốt cỏc giỏ trị VHGĐ Việt Nam sẽ gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng đất nước giàu mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh.