III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3. Khung kiến trúc CSDL Môi trường Quốc gia
3.2.1 Các nguyên tắc dữ liệu
- Dữ liệu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp thì có giá trị pháp lý như trong hồ sơ dạng giấy;
- Dữ liệu có khả năng cho phép truy cập, đặc biệt dựa trên mức độ quan trọng của từng loại dữ liệu;
- Dữ liệu phải dễ hiểu và dễ sử dụng; - Dữ liệu phải khách quan và rõ ràng; - Dữ liệu phải có chất lượng tốt;
- Dữ liệu phải dựa trên nguồn gốc rõ ràng;
- Đáp ứng mơ hình quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương; - Được bảo mật an toàn;
- Phải có mơ tả dữ liệu (metadata); - Dữ liệu phải dễ dàng liên kết, chia sẻ.
3.2.2 Các thành phần dữ liệu trong CSDL Môi trường Quốc gia
Khung cơ sở dữ liệu mơi trường quốc gia gồm các thành phần chính sau:
- CSDL Quản lý chất thải: Lưu trữ thông tin về chất thải nguy hại, ô nhiễm tồn lưu, chất thải rắn thông thường...
- CSDL quản lý nhập khẩu phế liệu: Lưu trữ thông tin liên quan đến phế liệu nhập khẩu và môi trường
- CSDL Bảo vệ môi trường: Thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường làng nghề, hồ sơ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, hồ sơ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp, hồ sơ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu chế xuất, khu công nghệ cao, hồ sơ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, hồ sơ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác.
- CSDL Hồ sơ môi trường: Lưu trữ các thông tin hồ sơ các loại giấy phép: chế phẩm sinh học, túi ni lông thân thiện với mơi trường, vận chuyển hàng hóa nguy hại, giám định phế liệu… đăng ký trực tuyến các hồ sơ, giấy phép môi trường..
- CSDL Thẩm định môi trường: Lưu trữ các thông tin về dữ liệu thẩm định môi trường
- CSDL chất lượng môi trường: Lưu trữ các thông tin về chất lượng môi trường các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực tập trung nhiều nguồn ô nhiễm, nguồn thải lớn, các khoanh vùng khu vực bị ơ nhiễm, suy thối mơi trường
- CSDL các điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Lưu trữ thông tin các điểm ô nhiễm môi trường
- CSDL Nhạy cảm, sự cố môi trường: Lưu trữ các thông tin về các điểm nhạy cảm, sự cố môi trường, tai biến thiên nhiên và thiên tai như lũ lụt, tràn dầu...
- CSDL Giám sát môi trường Lưu vực sông: Lưu trữ thông tin về việc giám sát môi trường khu vực lưu vực sông
- CSDL Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học: Lưu trữ các thông tin về đa dạng sinh học quốc gia, an tồn sinh học, mơi trường các khu bảo tồn, vườn quốc gia toàn quốc, đất ngập nước.
- CSDL Tranh tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường: Lưu trữ các thông tin về hồ sơ chia sẻ công tác thanh tra, kiểm tra môi trường, báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra mơi trường trên phạm vi tồn quốc
- CSDL Quốc gia về quan trắc môi trường: Lưu trữ thông tin về dữ liệu quan trắc mơi trường của tồn quốc.
- CSDL Quốc gia về mơi trường đất, nước, khơng khí: Lưu trữ thơng tin về mơi trường đất, nước, khơng khí
- CSDL Quản lý tư liệu mơi trường quốc gia: Lưu trữ các thông tin về tư liệu môi trường quốc gia
- CSDL Văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về mơi trường: Lưu trữ thơng tin về văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về môi trường, thông tin thống kê, thông tin báo cáo công tác bảo vệ môi trường...
- CSDL Sức khỏe môi trường
- CSDL Thống kê, báo cáo môi trường
3.2.3 Mối quan hệ giữa các thành phần CSDL
Mối quan hệ giữa các thành phần cơ sở dữ liệu môi trường Quốc gia được thể hiện như hình dưới đây:
CSDL Văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về mơi trường CSDL quản lý nhập khẩu phế liệu CSDL Bảo vệ môi trường
CSDL quốc gia về môi
trường đất, nước, khơng
khí
CSDL quốc gia về quan trắc mơi trường CSDL Chất lượng mơi trường CSDL Giám sát môi trường các lưu vực sông CSDL Thẩm định môi trường
CSDL Tranh tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ
môi trường CSDL các điểm gây ô nhiễm CSDL Điểm nhạy cảm, sự cố môi trường, CSDL Quản lý chất thải CSDL Báo cáo thống kê về môi trường
CSDL Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh
học
CSDL Quản lý tư liệu
môi trường
CSDL hồ sơ môi trường
CSDL Sức khỏe môi trường
Mối quan hệ giữa các thành phần cơ sở dữ liệu Mơi trường Quốc gia
Trong đó:
Là cơ sở dữ liệu lưu trữ thơng tin về các đối tượng chính làm phát sinh các nghiệp vụ về môi trường như: làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trạm y tế, bệnh viện, lưu vực sông, điểm gây ô nhiễm, điểm nhạy cảm, điểm bị sự cố môi trường…
Là cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin về nội dung xử lý các nghiệp vụ về môi trường
3.2.4 Quản lý, khai thác, lưu trữ dữ liệu
Cần có đơn vị có chức năng nhiệm vụ cụ thể để quản lý, khai thác, vận hành dữ liệu Cần có các quy trình kiểm tra chéo, giúp kiểm sốt cơng tác quản lý dữ liệu mơi trường.
Cần phải đảm bảo an toàn HTTT, bảo mật dữ liệu
Mơ hình quản lý, lưu trữ CSDL Mơi trường Quốc gia
Cơ sở dữ liệu Môi trường Quốc gia được tổ chức thành các thành phần Kho dữ liệu sau:
+ Kho dữ liệu nghiệp vụ trực tiếp: Đây là kho dữ liệu phục vụ cán bộ truy cập xử lý các nghiệp vụ mơi trường hàng ngày, đóng vai trị là kho dữ liệu chính.
+ Kho dữ liệu báo cáo: Đây là kho dữ liệu được tổng hợp, trích xuất từ kho dữ liệu nghiệp vụ trực tiếp, là kho dữ liệu chỉ đọc (read-only), phục vụ phân tích, báo cáo, hỗ trợ ra quyết định, tra cứu thông tin môi trường.
+ Kho dữ liệu trao đổi thông tin: Đây là thành phần kho dữ liệu quan trọng phục vụ kết nối trao đổi và chia sẻ thông tin giữa CSDL môi trường với các CSDL Bộ, ngành khác trong CPĐT hay CQĐT. Dữ liệu ở kho này được trích xuất, đồng bộ từ dữ liệu nghiệp vụ trực tiếp theo yêu cầu, đồng thời kho dữ liệu này cũng giúp cập nhật ngược trở lại thông tin đối với kho dữ liệu nghiệp vụ trực tiếp.
+ Kho dữ liệu sao lưu: Sao lưu dự phòng cho kho dữ liệu nghiệp vụ trực tiếp.
3.3 Kiến trúc ứng dụng
3.3.1 Các nguyên tắc ứng dụng
- Dễ sử dụng;
- Các ứng dụng phải được thiết kế mở, hướng dịch vụ;
- Các ứng dụng phải sử dụng trên cơ sở hạ tầng phù hợp với phát triển của Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử;
- Các ứng dụng thuộc các CSDL môi trường thành phần phải được phân tách thành các ứng dụng hỗ trợ nghiệp vụ và các ứng dụng hỗ trợ (các ứng dụng như hỗ trợ người dùng, cung cấp thơng tin, tương tác…);
- Phải có quy chế vận hành khai thác đối với các ứng dụng thuộc các CSDL môi trường thành phần;
- Không phụ thuộc vào công nghệ.
3.3.2 Các thành phần ứng dụng
Kiến trúc ứng dụng được trình bày trong phần này là Kiến trúc ứng dụng mục tiêu của CSDL môi trường Quốc gia, xây dựng dựa trên Kiến trúc nghiệp vụ và Tầm nhìn kiến trúc. Theo các quy định phân cấp quản lý cũng như mức độ và quy mô của dữ liệu cần quản lý, các phần mềm ứng dụng trong CSDL môi trường Quốc gia sẽ được triển khai theo các cấp khác nhau: Cấp Trung ương (Bộ TNMT quản lý) và cấp địa phương (Sở TNMT các tỉnh/thành phố quản lý). Các CSDL môi trường các cấp được kết nối và trao đổi dữ liệu với nhau thông qua trục NGSP của Quốc gia hoặc mạng WAN ngành TNMT. Đối với hai thành phần CSDL phục vụ công tác quản lý tại Trung ương và thành phần CSDL phục vụ trao đổi và chia sẻ thuộc CSDL môi trường cấp Trung ương, đều thuộc sự quản lý của Bộ TNMT và được kết nối liên thông qua trục LGSP của hệ thống CPĐT của Bộ TNMT.
ỨNG DỤNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP TRUNG ƯƠNG
Thành phần ứng dụng phục vụ quản lý Thành phần ứng dụng phục vụ trao đổi và chia sẻ
Nhóm các ứng dụng nghiệp vụ và Nhóm các ứng dụng nghiệp vụ phục phục vụ quản lý vụ trao đổi và chia sẻ
Nhóm ứng dụng báo cáo, thống kê Nhóm ứng dụng hỗ trợ
NGSP/WAN ngành TN&MT
ỨNG DỤNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH
Các hệ thống thông tin của các Bộ/ngành/ địa phương khác Thành phần ứng dụng quản lý mơi trường cấp Tỉnh Nhóm các ứng dụng nghiệp vụ Nhóm ứng dụng báo cáo, thống kê Thành phần ứng dụng quản lý môi trường cấp Tỉnh Nhóm các ứng dụng nghiệp vụ Nhóm ứng dụng báo cáo, thống kê Nhóm ứng dụng hỗ trợ Nhóm ứng dụng hỗ trợ Sở TN&MT 1 . Sở TN&MT n
Hình: Mơ hình các thành phần ứng dụng khi triển khai hệ thống
Mỗi một phần mềm ứng dụng sẽ có thành phần chính chia thành 03 nhóm gồm nhóm các ứng dụng nghiệp vụ, nhóm ứng dụng báo cáo, thống kê và nhóm ứng dụng hỗ trợ. Ngồi ra, các thành phần ứng dụng hỗ trợ khác để cung cấp các chức năng về hạ tầng, kết nối, dịch vụ,…
3.3.3 Mơ hình ứng dụng
Kiến trúc ứng dụng chung của một ứng dụng trong CSDL môi trường Quốc gia được chia làm 06 tầng khác nhau: Kênh truy cập, Cổng thông tin điện tử, Ứng dụng, Dịch vụ dùng chung, Dữ liệu, Hạ tầng. Tuy nhiên, yêu cầu chi tiết của từng thành phần ứng dụng triển khai ở từng cấp là khác nhau.
Kênh Trình duyệt Ứng dụng di Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Các ứng dụng
thu thập dữ cho máy tự kênh truy cập
truy cập web động mail liệu IOT động khác
Cổng Cổng thông tin dịch vụ trực tuyến Cổng thông tin nghiệp vụ Cổng thông tin quản lý, chia sẻ
TTĐT dữ liệu
Nhóm ứng dụng nghiệp vụ Nhóm ứng dụng báo cáo, Nhóm ứng dụng hỗ trợ thống kê
Ứng dụng quản lý văn bản quy phạm Ứng dụng phân tích dự báo Ứng dụng theo dõi và đánh giá
pháp luật về môi trường đối với công tác BVMT
Ứng dụng quản lý chất thải nguy hại Ứng dụng theo dõi tiến độ Ứng dụng quản lý hồ sơ sức khỏe môi trường
Ứng dụng quản lý ô nhiễm tồn lưu Ứng dụng báo cáo thay đổi Ứng dụng quản lý dữ liệu không
biến động thông tin gian về môi trường
(N
G
SP
)
Ứng dụng quản lý đới bờ vùng Bắc Ứng dụng báo cáo an toàn Ứng dụng cảnh báo, hỗ trợ và
Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ bảo mật thông tin ngăn chặn
Ứng dụng quản lý mơi trường làng
Ứng dụng phân tích dự báo Ứng dụng quản trị
ph
ủ
nghề
Ứng Ứng dụng quản lý thông tin ĐTM Ứng dụng phân tích dự báo Ứng dụng quản lý người dùng
Ch ín h dụng Ứng dụng phục vụ tác nghiệp về Ứng dụng khác Ứng dụng quản lý chữ ký số của
thanh tra môi trường
Ứng dụng quản lý dữ liệu quan trắc Ứng dụng hỗ trợ kiểm sốt chất sẻ
mơi trường lượng và xác định số lượng, giá trị
ch
ia
Ứng dụng giám sát môi trường lưu sản phẩm CSDL môi trường QG
vực sông Nhuệ - Đáy Ứng dụng quản lý chia sẻ và
Ứng dụng giám sát môi trường lưu
hợ
p
vực sông Cầu
Ứng dụng giám sát môi trường lưu Ứng dụng khác tch
vực sông Đồng Nai
Tr
ục
Ứng dụng điều hành và tác nghiệp quan trắc môi trường
Dịch vụ Trục tch hợp và chia sẻ dữ liệu (EBS)
dùng
chung Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ quản Dịch vụ Dịch vụ xác Dịch vụ xác
...
tích hợp chia sẻ lý quy trình bản đồ thực thực điện tử
Dữ liệu Quản trị cơ sở dữ liệu Sao lưu phục hồi dữ liệu .
Hạ tầng Quản lý an toàn an ninh Giám sát hệ thống Cân bằng tải . thơng minh
Hình: Mơ hình tổng qt kiến trúc ứng dụng
Kênh truy cập:
Tầng ứng dụng này bao gồm các ứng dụng giúp hệ thống trao đổi và tương tác với người dùng cuối hoặc các thiết bị nhúng. Người dùng của CSDL mơi trường Quốc gia có thể truy cập vào hệ thống để lấy thơng tin qua các trình duyệt web, các ứng dụng trên các
thiết bị cầm tay thơng minh, hoặc qua các hình thức giao tiếp truyền thống như qua ứng dụng thư điện tử, điện thoại, fax.
Đối với kênh truy cập trong CSDL mơi trường địa phương, ngồi các ứng dụng cung cấp các kênh truy cập phổ biến như trên, người dân và doanh nghiệp cịn có thể đến trực tiếp các văn phòng đăng ký tại các quận, huyện để sử dụng các ứng dụng cấp phát tự động trên các máy KIOSK để đăng ký, truy cập vào hệ thống để lấy thông tin cần thiết hoặc đặt lịch hẹn, ...
Ngồi ra cịn có các ứng dụng hỗ trợ việc thu thập thông tin từ các thiết bị IoT, ứng dụng kết nối với hệ thống bưu chính,...
Cổng thông tin điện tử môi trường:
- Ứng dụng cổng tra cứu thông tin dịch vụ trực tuyến: đây là các ứng dụng giúp người dùng tra cứu các thông tin môi trường được công bố trên mạng theo quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ-CP. Các ứng dụng này không bao gồm các ứng dụng cung cấp các dịch vụ công trực tuyến ra cổng thông tin điện tử môi trường.
CSDL môi trường địa phương sẽ xây dựng các dịch vụ cổng và được tích hợp vào cổng thơng tin cung cấp dịch vụ công trực tuyến của hệ thống CQĐT của các tỉnh, thành phố. Các dịch vụ cổng của CSDL mơi trường Trung ương sẽ được tích hợp vào các ứng dụng cổng thơng tin dịch vụ công trực tuyến của hệ thống CPĐT của Bộ TN&MT.
- Ứng dụng cổng thông tin nghiệp vụ: các ứng dụng cung cấp các dịch vụ nghiệp vụ ra cổng thông tin điện tử môi trường. Các ứng dụng này sẽ cung cấp các chức năng hỗ trợ xử lý nghiệp vụ phục vụ cho hệ thống dịch vụ công cũng như hoạt động quản lý nhà nước về môi trường. Các ứng dụng cổng thông tin nghiệp vụ sẽ khác nhau ở từng CSDL triển khai ở các cấp, tương ứng với các nghiệp vụ quản lý của từng cấp, cụ thể là:
+ Ứng dụng cổng thông tin nghiệp vụ của CSDL môi trường cấp Tỉnh cung cấp chức năng hỗ trợ quản lý môi trường; quản lý điều tra cơ bản; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý giá đất; quản lý thống kê, kiểm kê môi trường, … trong phạm vi quản lý của địa phương.
+ Ứng dụng cổng thông tin nghiệp vụ của CSDL môi trường cấp Trung ương cung cấp chức năng hỗ trợ quản lý điều tra cơ bản; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý giá đất; quản lý thống kê, kiểm kê môi trường, … trong phạm vi quản lý của Bộ TN&MT. Ngoài ra, ứng dụng cổng cho phép trao đổi và chia sẻ dữ liệu môi trường đối với các hệ thống ngồi ngành.
- Ứng dụng cổng thơng tin quản lý, chia sẻ dữ liệu: các ứng dụng cung cấp các nội dung quản lý và chia sẻ dữ liệu trên cổng thông tin điện tử môi trường. Ứng dụng này gồm các thành phần như đăng ký dịch vụ, tìm kiếm và chia sẻ dịch vụ,...
Tầng ứng dụng:
Đây là tầng quan trọng nhất trong CSDL môi trường, bao gồm các ứng dụng quản lý và cung cấp các chức năng nghiệp vụ quản lý môi trường của hệ thống. Các ứng dụng được chia thành 03 nhóm: nhóm các ứng dụng nghiệp vụ; nhóm ứng dụng báo cáo thống kê; nhóm ứng dụng hỗ trợ. Tại mơ hình tổng quát sẽ liệt kê chi tiết tất cả các ứng dụng này, tuy nhiên mỗi CSDL môi trường triển khai tại Trung ương và địa phương sẽ có các