III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng thông tin dữ liệu môi trường
2.7 Dữ liệu Bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Kết quả khảo sát tại Tổng cục Biển và Hải đảo cho thấy, các dữ liệu bảo vệ môi trường Biển và Hải đảo gồm các dữ liệu sau:
1) Dữ liệu chung về tài nguyên môi trường biển và đảo Việt Nam
- Dữ liệu về địa hình đáy biển, gồm các loại dữ liệu: thơng tin, dữ liệu về địa hình đáy biển là các thông tin, dữ liệu về các kiểu, loại địa hình khu vực thềm lục địa Việt Nam và địa hình sườn lục địa của Việt Nam (Địa hình tích tụ; Địa hình mài mịn); Địa hình sườn lục địa Việt Nam (Địa hình bằng phẳng dạng thềm cổ bị nhấn chìm ở độ sâu lớn; Bồn Bocneo – Palawan nằm giữa địa khối Trường Sa và cung đảo Malaysia – Philippin; Bồn giữa núi phát triển ở phía bắc quần đảo Hồng Sa; Bồn Tư Chính - Phúc Ngun; Địa hình tàn dư của lục địa cổ bị phá hủy; Bề mặt thềm lục địa bị nhận chìm dạng bậc thang).
Các thơng tin này chủ yếu là thông tin mô tả, định dạng text; thơng tin cố định, khơng có nhiều biến động phải cập nhật thường xun. Nguồn thông tin, dữ liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và từ các cơ quan nghiên cứu về địa chất.
- Dữ liệu về ranh giới biển: Thông tin dữ liệu về ranh giới biển là các thông tin, dữ liệu xác định khu vực lãnh hải, ranh giới biển giữa Việt Nam và các quốc gia lân cận gồm Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Phillipines và Brunei. Các thông tin mô tả dạng text, dạng số và biểu diễn trên hệ thống bản đồ, được xác định theo tọa độ vị trí khơng gian và khoảng cách tính từ đường bờ biển. Hiện Việt Nam có các loại ranh giới biển (Phân định biển Vịnh Bắc bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; Phân định biển giữa
Việt Nam và Thái Lan; Phân định biển giữa Việt Nam và Campuchia; Phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Indonesia; Phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Philippines; Vùng biển giữa Việt Nam và Brunei)
- Dữ liệu địa chất khống sản biển: là các thơng tin, dữ liệu về đặc điểm địa chất, địa động lực địa chất khoáng sản, địa chất môi trường độ sâu từ 30m đến 100m nước vùng bờ biển Việt Nam, các thơng tin về tiềm năng, trữ lượng khống sản rắn đáy biển có khả năng khai thác cơng nghiệp.Các loại khống sản biển Việt Nam gồm: sa khoáng Titan, Ziacon, đất hiếm, pirit,quặng sắt, hidrat metan (băng cháy). Ngoài quặng Titan cùng kim loại hiếm đi kèm và cát thủy tinh, các khoáng sản kim loại khác chỉ là những biểu hiện Vàng, Thiếc. Tài nguyên lớn nhất phải kể đến dầu khí, là nguồn tài nguyên quan trọng đã được chú ý nghiên cứu rất sớm.
Dạng thông tin, dữ liệu của nhóm này gồm dạng text và dạng chữ số. Nguồn dữ liệu thu thập từ nguồn điều tra, đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương.
- Dữ liệu tài nguyên đất ven biển và hải đảo Việt Nam: Tài nguyên đất ven biển và hải đảo là thông tin dữ liệu về hiện trạng các loại đất ven biển, phân loại đất ở các khu vực ven biển phục vụ cho các hoạt động phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp,phát triển cảng biển, du lịch, dịch vụ... Dạng thơng tin, dữ liệu của nhóm này gồm các thơng tin mơ tả định dạng text và các thơng tin về diện tích sử dụng, khai thác, tỷ lệ thành phần... định dạng chữ số thập phân. Nguồn thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ ngành có liên quan.
- Dữ liệu tài nguyên nước vùng ven biển và đảo Việt Nam: Dữ liệu về tài nguyên nước vùng ven biển và đảo Việt Nam là các thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước mặt vùng ven biển phục vụ cho sinh hoạt và hoạt động sản xuất; dữ liệu về tài nguyên nước biển ven bờ phục vụ cho các mục đích ni trồng, bảo tồn thủy sinh, phục vụ bãi tắm, thể thao dưới nước, du lịch biển…Định dạng dữ liệu dạng text với các thông tin mô tả và dạng chữ số thập phân với các dữ liệu về diện tích, trữ lượng, nhu cầu và hiện trạng khai thác... Nguồn dữ liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Dữ liệu các hệ sinh thái biển: Dữ liệu về các hệ sinh thái biển là các thông tin, dữ liệu về các loại hệ sinh thái biển điển hình, với các đối tượng dữ liệu chính (Rừng ngập mặn; Rạn san hô; Thảm cỏ biển; Khu vực bãi triều…). Định dạng dữ liệu gồm 02 kiểu chính là dữ liệu mơ tả dạng text và dữ liệu về diện tích, tỷ lệ... là dữ liệu dạng chữ số thập phân. Nguồn dữ liệu chủ yếu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Dữ liệu đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy, hải sản vùng biển Việt Nam: Dữ liệu về đa dạng sinh học biển là các thông tin, dữ liệu về đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng nguồn gen trong các vùng biển – đảo của Việt Nam. Dữ liệu về nguồn lợi thủy hải sản là các thông tin dữ liệu về các nguồn lợi tài nguyên có thể khai thác và có giá trị kinh tế trong các vùng biển đảo của Việt Nam. Định dạng dữ liệu gồm các thông tin, dữ liệu mô tả dạng text và các dữ liệu về số lượng, trữ lượng, diện tích... định dạng chữ số thập phân. Nguồn dữ liệu được thu thập từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn.
Nhìn chung, các dữ liệu của nhóm thơng tin, dữ liệu chung về tài ngun mơi trường biển và đảo Việt Nam là các thông tin cơ bản, đã được điều tra, đánh giá từ nhiều năm trước. Các thông tin dữ liệu được lưu trữ cả ở dạng file số và dạng giấy. Phần lớn nhóm dữ liệu này là các dữ liệu có tính khơng gian và cũng chưa được chuẩn hóa dữ liệu. nguồn khai thác chính thống của nhóm dữ liệu này từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bảng 5 Rà soát, phân loại chi tiết dữ liệu chung về tài nguyên môi trường biển và đảo Việt Nam
Khn dạng Tính chất dữ liệu Tình trạng
STT Thơng tin dữ liệu Nguồn dữ
Không Phi Đã Chưa
liệu
Số Giấy gian không chuẩn chuẩn
gian hóa(1) hóa
1. Địa hình đáy biển x x x x Bộ TN&MT
2. Ranh giới biển x x x x Bộ TN&MT
3. Địa chất khoáng x x x x Bộ TN&MT
sản biển
4. Tài nguyên đất ven x x x x Bộ TN&MT
biển và hải đảo
5. Tài nguyên nước
vùng ven biển và x x x x Bộ TN&MT
hải đảo
6. Các hệ sinh thái x x x x Bộ TN&MT
Bộ biển
NN&PTNT
7. Đa dạng sinh học Bộ TN&MT
biển và nguồn lợi x x x x x Bộ
thủy hải sản NN&PTNT
2) Dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo
Nhóm dữ liệu về hiện trạng hai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo bao gồm 4 nhóm thơng tin, dữ liệu chính: hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản biển, đảo; hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên và nguồn lợi thủy sản; hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo; hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch biển.
- Dữ liệu hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản biển, đảo: Dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng tài ngun khống sản là các thơng tin, dữ liệu về tình hình khai thác, sử dụng các loại khống sản hiện có ở Việt Nam. Đối tượng thơng tin chính bao gồm (Khai thác dầu khí; Khai thác quặng Titan; Sản xuất muối). Dữ liệu định dạng text đối với các thông tin mô tả và định dạng chữ số thập phân đối với các thông tin về hiện trạng, khối lượng khai thác.Nguồn dữ liệu từ Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Dữ liệu Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên và nguồn lợi thủy sản: dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản là các dữ liệu về khả năng khai thác, trữ lượng và hoạt động đầu tư cho khai thác nguồn lợi thủy sản. Các dữ liệu gồm dữ liệu dạng text và dữ liệu dạng số. Nguồn dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Dữ liệu Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo: dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo là các thông tin dữ liệu về phát triển điện gió ven biển và phát triển điện thủy triều. Hiện nay, hoạt động phát triển loại hình này mới ở những bước khởi đầu nên khối lượng thông tin không lớn, các dữ liệu chủ yếu ở định dạng text. Nguồn thông tin, dữ liệu từ Bộ Công thương.
- Dữ liệu hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch biển: dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch biển là các thông tin dữ liệu về hoạt động khai thác du lịch biển của Việt Nam, các đối tượng dữ liệu chính bao gồm (các khu du lịch biển (số lượng, hiện trạng); Số lượt khách du lịch tới các vùng biển; Thu nhập, lợi nhuận từ hoạt động du lịch biển, giá trị kinh tế… Định dạng dữ liệu chủ yếu dạng text và dạng chữ số thập phân. Nguồn dữ liệu từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các báo cáo của địa phương.
Các dữ liệu của nhóm thơng tin, dữ liệu hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên biển và đảoViệt Nam là nhóm các thơng tin khá cơ bản, khơng có tính phức tạp. Các thơng tin dữ liệu được lưu trữ cả ở dạng file số và dạng giấy. Tính chất của dữ liệu bao gồm các nhóm dữ liệu có tính khơng gian và phi khơng gian. Hầu hết, các dạng dữ liệu chưa được chuẩn hóa, chủ yếu các dữ liệu là các trường thông tin dạng text. Nguồn dữ liệu sẽ được cung cấp từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê.
Bảng 6. Rà soát, phân loại chi tiết dữ liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên biển và đảo Việt Nam
Khn Tính chất dữ liệu Tình trạng dạng
STT Thơng tin dữ liệu Không Phi không Đã Chưa Nguồn dữ liệu
Số Giấy chuẩn chuẩn
gian gian hóa(1) hóa
1. Hiện trạng khai thác,
sử dụng tài nguyên x x x x x Bộ TN&MT
khoáng sản biển, đảo
2. Hiện trạng khai thác, x x x x x Bộ TN&MT
sử dụng tài nguyên và Bộ NN&PTNT
nguồn lợi thủy hải sản
3. Hiện trạng khai thác, Bộ Công thương
sử dụng tài nguyên x x x x Bộ TN&MT
năng lượng tái tạo
4. Bộ Văn hóa, Thể
Hiện trạng khai thác tài x x x x thao và Du lịch
nguyên du lịch biển Tổng cục Thống
3) Dữ liệu quan trắc môi trường Biển và Hải đảo
- Dữ liệu quan trắc môi trường Biển và Hải đảo: Dữ liệu quan trắc mơi trường biển và hải đảo là tồn bộ các thơng tin, dữ liệu liên quan đến hoạt động quan trắc môi trường biển ở cấp quốc gia và địa phương. Các đối tượng thơng tin chính bao gồm: Thơng tin chung về chương trình quan trắc (kiểu loại quan trắc, mục tiêu, phạm vi, tần xuất, phương pháp lấy mẫu, phương pháp phân tích, QA/QC...); Vị trí/địa điểm quan trắc (theo khu vực địa giới hành chính (vùng, tỉnh); các vùng biển ven bờ, gần bờ và xa bờ); Thành phần mơi trường (nước biển, trầm tích biển và sinh vật biển); Kết quả quan trắc; Kết quả QA/QC...
Định dạng dữ liệu bao gồm dữ liệu dạng text và dữ liệu dạng số.Các dữ liệu này phần lớn đã được chuẩn hóa. Nguồn dữ liệu được quản lý tập trung tại Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở Tài nguyên và Mơi trường địa phương.
Nhìn chung, các dữ liệu của nhóm thơng tin, dữ liệu về quan trắc mơi trường biển và đảoViệt Nam là nhóm các thơng tin cơ bản và đặc thù. Các thông tin dữ liệu được lưu trữ cả ở dạng file số và dạng giấy. Tính chất của dữ liệu bao gồm các nhóm dữ liệu có tính khơng gian và phi khơng gian. Cơ bản, các dữ liệu đã được chuẩn hóa, bao gồm một số dữ liệu là các trường thông tin dạng text và phần lớn là dữ liệu dạng số. Nguồn dữ liệu sẽ được cung cấp tập trung từ Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương.
Bảng 7 Rà soát, phân loại chi tiết dữ liệu về quan trắc môi trường biển và đảo Việt Nam
Khn Tính chất dữ Tình trạng
dạng liệu Nguồn dữ
STT Thơng tin dữ liệu Phi Đã Chưa
Không liệu
Số Giấy không chuẩn chuẩn
gian gian hóa(1) hóa
3. Thơng tin, dữ liệu Bộ TN&MT
chung về chương trình Sở TN&MT
quan trắc
Phạm vi, mục đích x x x x
chương trình quan trắc
Tần suất x x x x
Phương pháp lấy mẫu x x x x
Phương pháp phân tích x x x x
4. Dữ liệu về kết quả Bộ TN&MT
chương trình quan trắc Sở TN&MT
Trạm/Điểm quan trắc x x x x
Khn Tính chất dữ Tình trạng
dạng liệu
Nguồn dữ STT Thông tin dữ liệu
Không Phi Đã Chưa liệu
Số Giấy không chuẩn chuẩn
gian gian hóa(1) hóa
trường
Thơng số quan trắc x x x x
Kết quả quan trắc x x x x
4) Dữ liệu nguồn gây ô nhiễm môi trường biển và hải đảo
- Dữ liệu về nguồn gây ô nhiễm môi trường biển và hải đảo bao gồm các thông tin, dữ liệu từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các đối tượng (Nguồn thải từhoạt động sinh hoạt từ các khu dân cư, đô thị ven biển; Nguồn thải từ giao thông vận tải biển; Nguồn thải từ khai thác, nuôi trồng thủy sản; Nguồn thải từ sản xuất công nghiệp ven biển; Nguồn thải từ phát triển du lịch biển; Thành phần gồm: chất thải rắn, nước thải, khí thải). Định dạng dữ liệu: dữ liệu dạng text và dữ liệu số. Tính chất của dữ liệu là dạng dữ liệu gắn với yếu tố không gian và thời gian. Phần lớn các dữ liệu này chưa được chuẩn hóa. Nguồn dữ liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở TN&MT địa phương và các Bộ ngành có liên quan.
Bảng 8 Chi tiết dữ liệu về nguồn gây ô nhiễm mơi trường biển và hải đảo
Khn Tính chất dữ Tình trạng
dạng liệu Nguồn dữ Định dạng
STT Thông tin dữ liệu Phi Đã Chưa
Không liệu dữ liệu
Số Giấy không chuẩn chuẩn
gian gian hóa hóa
1. Thơng tin, dữ liệu về Bộ TN&MT
các nguồn thải Sở TN&MT
Nguồn thải từ hoạt x x x Text, chữ số
động sinh hoạt, các thập phân
khu vực dân cư
Nguồn thải từ hoạt x x x Text, chữ số
động giao thông vận thập phân
tải biển
Nguồn thải từ hoạt x x x Text, chữ số
động khai thác, nuôi thập phân
trồng thủy sản
Nguồn thải từ hoạt x x x Text, chữ số
động sản xuất công thập phân
nghiệp ven biển
Nguồn thải từ hoạt x x x Text, chữ số
động du lịch, dịch vụ thập phân
Khn Tính chất dữ Tình trạng
dạng liệu Nguồn dữ Định dạng
STT Thông tin dữ liệu Phi Đã Chưa
Không liệu dữ liệu
Số Giấy khơng chuẩn chuẩn
gian gian hóa hóa
2. Thông tin, dữ liệu về Bộ TN&MT
thành phần chất thải Sở TN&MT
Chất thải rắn x x x x Text, chữ số
thập phân
Nước thải x x x x Text, chữ số
thập phân
Khí thải x x x x Text, chữ số
thập phân
Chất thải nguy hại x x x x Text, chữ số
thập phân
5) Dữ liệu về nhận chìm ở biển
Để quản lý các thơng tin, dữ liệu về hoạt động nhận chìm biển, các đối tượng dữ liệu chính bao gồm:
- Thơng tin dữ liệu chung về hoạt động nhận chìm
- Tên, khối lượng, kích thước, thành phần của vật được nhận chìm - Vị trí, ranh giới, diện tích khu vực biển được sử dụng để nhận chìm - Đánh giá các tác động đến mơi trường biển của hoạt động nhận chìm - Các chương trình giám sát, theo dõi, đánh giá...
Định dạng dữ liệu: dữ liệu dạng text và dữ liệu số. Tính chất của dữ liệu là dạng dữ liệu gắn với yếu tố không gian và thời gian. Phần lớn các dữ liệu này chưa được chuẩn hóa. Nguồn dữ liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở TN&MT địa phương và các Bộ ngành có liên quan.
Bảng 9. Chi tiết dữ liệu về nhận chìm biển
Khn Tính chất dữ Tình trạng