Hỳt thuốc lỏ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 89 - 91)

- Phõn loại thể trạng theo BMI (Theo tiờu chuẩn của WHO 2000 ỏp dụng cho người trưởng thành Chõu Á) [54]:

4.2.6.Hỳt thuốc lỏ

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2.6.Hỳt thuốc lỏ

Hỳt thuốc lỏ là một yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng. Hỳt thuốc lỏ làm giảm NO và cỏc chất chống oxy húa do đú ảnh hưởng đến sự co mạch vành và dũng chảy nuụi mạch vành [65]. Nguy cơ nhồi mỏu cơ tim giảm ngay trong ngày đầu bỏ thuốc lỏ đồng thời với những bệnh nhõn tim mạch ngừng hỳt thuốc lỏ làm giảm một nửa nguy cơ nhồi mỏu cơ tim tỏi phỏt và tử vong [33].

Trong 76 bệnh nhõn ĐTĐ cú 16 người hỳt thuốc lỏ, 100% là nam giới. Nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh theo FRS của nhúm cú hỳt thuốc lỏ là 21,31 ± 6,62 (%), cao hơn rừ rệt so với nhúm khụng hỳt thuốc lỏ là 13,04 ± 5,83 (%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p < 0,001. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của L.A.Diệu [2]. và tương đồng với kết quả của nghiờn cứu UKPDS trờn 4520 bệnh nhõn ĐTĐ týp 2, hỳt thuốc lỏ làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành lờn 1,35 lần (CI 95%; 1,11 – 1,59). Nghiờn cứu INTERHEART, tỷ lệ bệnh mạch vành tăng 3 lần ở bệnh nhõn nam hỳt thuốc lỏ trờn 20 điếu/ngày so với nam khụng hỳt thuốc lỏ.

Chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ nguy cơ bệnh mạch vành với tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ trong quỏ khứ và hiện tại thấy rằng những bệnh nhõn đang hỳt thuốc lỏ hoặc mới bỏ thuốc lỏ dưới 1 năm thỡ nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh cao hơn nhiều so với những người từng hỳt thuốc lỏ nhưng đó bỏ trờn 5 năm và những người chưa bao giờ hỳt thuốc lỏ (p < 0,001). Đồng thời khi so sỏnh riờng nhúm chưa bao giờ hỳt thuốc lỏ với nhúm cú hỳt thuốc lỏ nhưng bỏ đó bỏ trờn 5 năm chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt nguy cơ mạch vành giữa 2 nhúm (p = 0,42), điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Negri và cộng sự khi cho rằng nguy cơ nhồi mỏu cơ tim trở về gần như tương đương với người bỡnh thường sau khi ngừng thuốc lỏ trờn 5 năm [33].

Như vậy cú mối liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS và tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ trong nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi.

4.2.7. HsCRP

HsCRP đúng vai trũ quan trọng, tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh hỡnh thành mảng xơ vữa. CRP cựng với LDL-C là 2 chất chỉ điểm sinh học bổ sung cho nhau trong phõn tầng nguy cơ bệnh mạch vành [76].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nguy cơ mạch vành ở nhúm cú hsCRP > 3 mg/l cao hơn so với nhúm cú nồng độ hsCRP trung bỡnh và nhúm hsCRP bỡnh thường, tuy nhiờn chỉ cú ý nghĩa thống kờ ở nam giới (p

= 0,018) mà khụng cú ý nghĩa thống kờ ở nữ giới, cú lẽ do cỡ mẫu nhúm bệnh nhõn nữ rất nhỏ.

Áp dụng phương trỡnh tuyến tớnh theo biểu đồ 3.7 chỳng tụi thấy rằng cú mối tương quan thuận yếu giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS và nồng độ hsCRP, mặc dự mối tương quan này khụng cú ý nghĩa thống kờ ở cả 2 giới nhưng cũng ớt nhiều cho thấy vai trũ của hsCRP đối với nguy cơ bệnh mạch vành. Điều này được chứng minh bởi kết quả nghiờn cứu của của Albert [66], Ridker [76] và Cushman [64] khi đỏnh giỏ mối liờn quan của hsCPR với nguy cơ bệnh mạch vành, cỏc tỏc giả cho rằng hsCRP là yếu nguy cơ bệnh mạch vành độc lập với cỏc yếu tố khỏc, tăng hsCRP làm tăng tỷ lệ bệnh mạch vành cũng như tỷ lệ tử vong do biến cố mạch vành, đồng thời đề nghị nờn đưa hsCRP thành một trong cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ điểm trong thang điểm Framingham. Trờn thực tế hsCRP đó được đưa vào thang điểm Reynold để tớnh nguy cơ bệnh mạch vành 10 năm, tuy chưa được ỏp dụng và chứng minh rộng rói nhưng cũng cú một số nghiờn cứu cho rằng thang điểm này chớnh xỏc hơn FRS khi ỏp dụng và theo dừi trờn đối tượng bệnh nhõn nữ [78].

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 89 - 91)