ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Thiết kế nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 29 - 31)

2.1. Thiết kế nghiờn cứu:

Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp điều tra dịch tễ học mụ tả cắt ngang.

2.2. Địa điểm nghiờn cứu:

Nghiờn cứu được thực hiện tại quận Đống Đa, Hà Nội cú diện tớch trờn 10 km2 với dõn số khoảng 352.000 người, sống trờn cỏc phường cú hỡnh thỏi kinh tế xó hội khỏc nhau. Quận Đống Đa cú đặc điểm điển hỡnh của một vựng thành thị Việt Nam. Quận cú 21 phường với 21 trạm y tế phường và 1 trung tõm y tế quận. Phần lớn người dõn làm nghề cụng chức nhà nước và buụn bỏn nhỏ.

Từ năm 2007, Đơn vị Nghiờn cứu Hệ thống Y tế trường Đại học Y Hà Nội tại quận Đống Đa, Hà Nội (DODALAB), với sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia Thụy Điển tại trường Đại học Nordic School of Public Health và trường Đại học Oxpord Anh Quốc về chuyờn mụn và tài chớnh đó tiến hành thiết lập và nghiờn cứu về hệ thống y tế và cỏc chỉ số y tế, kinh tế xó hội của quần thể người dõn tại Quận Đống Đa. Cỏc chỉ số về y tế, sức khỏe người dõn và cỏc yếu tố kinh tế xó hội được khảo sỏt hàng năm và được theo dừi cũng như lưu trữ trờn cỏc phần mềm quản lý trong suốt 5 năm qua. Đõy là cơ sở dữ liệu rất lớn, được theo dừi dọc theo thời gian của quần thể người dõn Quận Đống Đa về y tế - xó hội. Nghiờn cứu này được triển khai tại quận Đống Đa để cú thể tận dụng được cơ sở dữ liệu này vào việc phõn tớch mối liờn quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch với đặc điểm kinh tế, xó hội – cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tim mạch của người dõn.

Nghiờn cứu sẽ tiến hành ở 03 phường nằm trong DODALAB theo từng vựng đặc điểm kinh tế-xó hội khỏc nhau trong quận Đống Đa (Phường Trung Phụng, phường Kim Liờn, phường Quang Trung).

2.3. Thời gian nghiờn cứu:

Nghiờn cứu sẽ được tiến hành từ thỏng 10 năm 2012 đến thỏng 10 năm 2013.

2.4. Đối tượng nghiờn cứu và cỡ mẫu:

2.4.1. Đối tượng nghiờn cứu:

2.4.1.1. Tiờu chuẩn lựa chọn:

Đối tượng nghiờn cứu là toàn bộ người dõn ≥ 25 tuổi cú hộ khẩu và đang sinh sống tại 1 trong 3 phường: phường Trung Phụng, phường Kim Liờn, phường Quang Trung.

Cỏc đối tượng nghiờn cứu được chia thành hai nhúm:

- Nhúm nghiờn cứu: Toàn bộ người dõn là nữ giới ≥ 25 tuổi cú hộ khẩu và đang sinh sống tại 1 trong 3 phường: phường Trung Phụng, phường Kim Liờn, phường Quang Trung.

- Nhúm chứng: Toàn bộ người dõn là nam giới ≥ 25 tuổi cú hộ khẩu và đang sinh sống tại 1 trong 3 phường: phường Trung Phụng, phường Kim Liờn, phường Quang Trung.

2.4.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ:

Những người đang mắc bệnh cấp tớnh, hoặc cú những rối loạn về tõm thần, hoặc từ chối khụng tham gia nghiờn cứu.

2.4.2. Cỡ mẫu và cỏch chọn mẫu:

2.4.2.1. Cụng thức tớnh cỡ mẫu:

Cỡ mẫu được tớnh theo hướng dẫn tớnh cỡ mẫu cho điều tra cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch tại cộng đồng của Tổ chức Y tế Thế giới WHO-Stepswise và theo cụng thức tớnh cỡ mẫu cho nghiờn cứu mụ tả cắt ngang.

Cỡ mẫu được tớnh theo cụng thức sau: 2 2 2 / 1 (1 ) d p p Z n = −α − Trong đú: Z2 2 /

1−α : Khoảng tin cậy. Chọn Z2 2 /

1−α = 1,96. d: Sai số cho phộp mắc phải. Chọn d = 0,03.

p: Tỷ lệ mắc bệnh trong một nghiờn cứu trước đú. Theo nghiờn cứu của Viện Tim mạch Quốc gia năm 1991, tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành trong quần thể là 3,0%. Với tốc độ gia tăng của bệnh mạch vành hiện nay, tớnh đến thời điểm nghiờn cứu p sẽ khoảng 8,0%.

n: Cỡ mẫu cần đạt. Từ cụng thức ta cú cỡ mẫu n = 471/điểm nghiờn cứu. Như vậy, mỗi phường cần 500 người dõn, nghiờn cứu trờn 03 phường thỡ cỡ mẫu N = 500 x 3 = 1500 người.

Như vậy, cỡ mẫu nghiờn cứu là 1500 người dõn ≥ 25 tuổi tại 03 phường thuộc quận Đống Đa, Hà Nội (phường Trung Phụng, phường Kim Liờn và phường Quang Trung).

2.4.2.2. Cỏch chọn mẫu:

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w