Tăng huyết ỏp và huyết ỏp tõm thu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 84 - 88)

- Phõn loại thể trạng theo BMI (Theo tiờu chuẩn của WHO 2000 ỏp dụng cho người trưởng thành Chõu Á) [54]:

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2.3. Tăng huyết ỏp và huyết ỏp tõm thu

Tăng huyết ỏp là yếu tố nguy cơ đó được chứng minh rừ ràng của cỏc biến cố tim mạch như bệnh mạch vành, tử vong do bệnh mạch vành, đột quỵ, suy tim, đột tử [54]. Tăng huyết ỏp làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhõn ĐTĐ và khụng ĐTĐ [88]. Theo nghiờn cứu INTERHEART, THA đúng gúp tới 18% nguy cơ quy thuộc quần thể của nhồi mỏu cơ tim (lần đầu tiờn) [96]. Nghiờn cứu ADVANCE (Action in Diabetes and Vascular Disease: Preterax and Diamicron Modified Release Controlled Evaluation) dựa trờn cỏc dữ liệu trong nghiờn cứu UKPDS cho thấy huyết ỏp càng cao thỡ tỷ lệ nhồi mỏu cơ tim và cỏc biến chứng vi mạch khỏc càng tăng ở bệnh nhõn ĐTĐ týp 2 [13].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nguy cơ bệnh mạch vành nhúm nam THA là 17,97 ± 7,71(%), nữ là 8,63 ± 5,84 (%) cao hơn hẳn so với nhúm nam khụng cú THA là 11,46 ± 5,30 (%) và nữ là 2,83 ± 2,99 (%) theo thứ tự (p < 0,05).

Tăng huyết ỏp tõm thu đó được chứng minh là tỏc nhõn cú hại chớnh đối với bệnh động mạch vành và đột quỵ [55]. Áp dụng phương trỡnh tuyến tớnh tỡm mối tương quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS và trị số huyết ỏp tõm thu, dựa vào biểu đồ 3.2 chỳng tối thấy rằng nguy cơ bệnh mạch vành cú tương quan thuận cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) với huyết ỏp tõm thu, mức độ tương quan chặt chẽ đối với nam giới (r = 0,6) cũn ở nữ giới tương quan mức trung bỡnh (r = 0,38), tương tự với nghiờn cứu của L.A.Diệu nguy cơ bệnh mạch vành cú tương quan với HA tõm thu với r = 0,68 [2].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết luận của cỏc nghiờn cứu về ảnh hưởng của THA với bệnh mạch vành: nghiờn cứu của Kannel và cộng sự, THA làm tăng tỷ lệ bệnh mạch vành lờn 2 lần đối với nam và 2,2 lần đối với nữ [54], nghiờn cứu của Ehud nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhõn ĐTĐ kốm THA cao gấp 2,7 lần bệnh nhõn ĐTĐ khụng THA [34].

Như vậy, thang điểm Framingham đó phản ỏnh đỳng vai trũ của THA cũng như HA tõm thu đối với nguy cơ bệnh mạch vành. Huyết ỏp càng cao thỡ nguy cơ bệnh mạch vành càng tăng.

4.2.4. Rối loạn lipid mỏu:

Rối loạn lipid mỏu là yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhõn ĐTĐ týp 2. Theo bảng 3.4, tỷ lệ rối loạn lipid mỏu ở nam giới là 37/43 (86%), ở nữ giới là 32/33 (97%), như vậy tỷ lệ rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn nữ ĐTĐ cao hơn nam giới.

Áp dụng thang điểm FRS tớnh nguy cơ bệnh mạch vành cho từng thành phần lipid mỏu chỳng tụi cú kết quả sau (bảng 3.4; 3.9).

Nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn cú rối loạn lipid mỏu núi chung cao hơn so với nhúm khụng cú rối loạn lipid mỏu nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ ở cả 2 giới (p > 0,05).

Nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh theo FRS khụng tăng thực sự khi cú nhiều thành phần lipid rối loạn, thậm chớ ở nam giới nguy cơ bệnh mạch vành ở nhúm cú 3-4 thành phần lipid rối loạn cũn thấp hơn nhúm chỉ rối loạn dưới 3 thành phần. Cú thể giải thớch một phần do ở nữ giới chịu tỏc động của triglyceride lờn nguy cơ mạch vành nhiều hơn nam giới [91].

Tuy nhiờn kết quả này chưa phản ỏnh được vai trũ của rối loạn lipid mỏu với nguy cơ bệnh mạch vành. Theo Stephen, rối loạn lipid mỏu là yếu tố quan trọng trong sự gia tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhõn ĐTĐ týp 2, bệnh nhõn càng nhiều thành phần lipid bất thường thỡ nguy cơ bệnh mạch vành càng tăng [89].

Tỡm hiểu nguy cơ bệnh mạch vành theo từng thành phần lipid mỏu chỳng tụi thấy:

Cholesterol toàn phần và LDL-C:

Nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh nhúm cú LDL-C ≥ 2,6 mmol/l và cholesterol toàn phần ≥ 5,2 mmol/l cao hơn so với nhúm cú LDL-C và cholesterol toàn phần bỡnh thường, tuy nhiờn khụng cú ý nghĩa thống kờ ở cả 2 giới (p > 0,05). Áp dụng phương trỡnh tuyến tớnh chỳng tụi thấy khụng cú mối liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành và nồng độ LDL-C (r ≈ 0), với cholesterol toàn phần: cú mối tương quan thuận giữa nguy cơ bệnh mạch vành với nồng độ cholesterol ở nữ giới mức độ trung bỡnh, khụng cú mối tương quan ở nam giới.

Kết quả này chưa đỳng với cỏc nghiờn cứu về vai trũ LDL-C đối với bệnh mạch vành. Theo khuyến cỏo của của NCEP-ATP III, LDL-C là mục tiờu thứ nhất trong kiểm soỏt rối loạn lipid mỏu, nồng độ LDL-C dưới 2,6 mmol/l là

mục tiờu cần đạt để giảm nguy cơ bệnh mạch vành ở những đối tượng nguy cơ cao trong đú cú bệnh nhõn ĐTĐ [83]. Theo nghiờn cứu HPS (Heart Protection Study), giảm LDL-C dưới 2,6 mmol/l làm giảm 26% biến cố mạch vành [46]; nghiờn cứu Strong Heart Study: tỷ lệ bệnh mạch vành nhúm cú LDL-C ≥ 2,6mmol/l cao hơn cú ý nghĩa với nhúm LDL-C < 2,6 mmol/l, giảm mỗi 0,26 mmol/l LDL-C làm giảm 12% nguy cơ bệnh mạch vành [18].

HDL-C và Triglycerid:

Nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh theo FRS ở bệnh nhõn giảm HDL- C và tăng triglyceride khụng cao hơn thực sự so với bệnh nhõn cú HDL-C và triglyceride bỡnh thường (p < 0,05). Nguy cơ bệnh mạch vành chỉ cú tương quan tuyến tớnh thuận mức độ trung bỡnh với triglyceride ở nữ giới, khụng cú liờn quan đến nồng độ HDL-C và triglyceride ở nam giới.

Như vậy kết quả này chưa phản ỏnh được vai trũ của HDL-C và triglyceride với nguy cơ bệnh mạch vành thực sự như cỏc nghiờn cứu đó cộng nhận vai trũ của 2 yếu tố này với nguy cơ bệnh mạch vành. Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng HDL-C và triglyceride đúng vai trũ quan trọng trong nguy cơ tồn dư đối với mạch mỏu lớn núi chung trong đú cú bệnh mạch vành, ngay cả khi nồng độ LDL-C < 1,8 mmol/l khi điều trị bằng statin liều cao thỡ nguy cơ bệnh mạch vành vẫn tăng 56% ở nhúm cú triglyceride ≥ 2,3 mmol/l so với nhúm triglyceride < 2,3mmol/l (nghiờn cứu PROVE-IT 22) [67]. NCEP-ATP III coi HDL-C là yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành độc lập [84]. Theo nghiờn cứu PROCAM [38], HDL-C và triglyceride là cỏc yếu tố nguy cơ độc lập đối với bệnh mạch vành, giảm HDL-C và tăng triglyceride làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở tất cỏc mức nồng độ LDL-C, càng nhiều yếu tố lipid bất thường thỡ nguy cơ bệnh mạch vành càng cao.

Như vậy, cú sự sai khỏc mối liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS và rối loạn lipid mỏu trong nghiờn cứu của chỳng tụi so với cỏc

nghiờn cứu khỏc về ảnh hưởng của lipid mỏu lờn bệnh mạch vành, cú lẽ một phần do cỡ mẫu nhỏ, một phần do thang điểm này chưa xem trọng vai trũ của triglyceride và LDL-C với nguy cơ bệnh mạch vành, chưa đưa vào biểu thức tớnh toỏn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w