Chu vi vũng bụng và chỉ số eo/hụng

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 88 - 89)

- Phõn loại thể trạng theo BMI (Theo tiờu chuẩn của WHO 2000 ỏp dụng cho người trưởng thành Chõu Á) [54]:

4.2.5.Chu vi vũng bụng và chỉ số eo/hụng

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2.5.Chu vi vũng bụng và chỉ số eo/hụng

Trước đõy người ta chỉ mới quan tõm đến chỉ số BMI (Body Mass Index: chỉ số khối cơ thể) và chỉ số eo/hụng khi núi đến liờn quan giữa bộo phỡ và bệnh mạch vành. Tuy nhiờn ngày nay chu vi vũng bụng được quan tõm nhiều hơn vỡ nhiều nghiờn cứu chỉ ra rằng chớnh lượng mỡ tập trung ở vựng bụng là yếu tố chủ đạo dẫn đến cỏc rối loạn khỏc: rối loạn lipid mỏu và khỏng insulin, nguy cơ bệnh mạch vành tăng khi cú tăng chu vi vũng bụng ngay cả khi cõn nặng bỡnh thường [73].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nguy cơ bệnh mạch vành trung bỡnh theo FRS ở nhúm nam tăng chu vi vũng bụng là 21,44 ± 5,42 (%), nhúm nữ là 8,52 ± 6,57 (%); cao hơn nhúm nam khụng tăng chu vi vũng bụng là 12,78 ± 6,94 nữ là 5,4 ± 2,99 theo thứ tự, tuy nhiờn sự khỏc biệt này chỉ cú ý nghĩa ở nam giới (p < 0,001) mà khụng cú ý nghĩa ở nữ giới (p = 0,163) và cũng khụng cú ý nghĩa khi xột chung cho cả 2 giới, cú lẽ do cỡ mẫu nghiờn cứu nhỏ nờn sự khỏc biệt này chưa cú ý nghĩa.

Áp dụng phương trỡnh tuyến tớnh tỡm mối tương quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành với chu vi vũng bụng chỳng tụi thấy rằng nguy cơ bệnh mạch vành cú mối tương quan tuyến tớnh thuận yếu với chu vi vũng bụng nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ. Như vậy thực sự thang điểm Framingham chưa đỏnh giỏ đầy đủ vai trũ của tăng chu vi vũng bụng với nguy cơ bệnh mạch vành bởi vỡ theo nghiờn cứu của Barbara đỏnh giỏ liờn quan giữa mỡ bụng và nguy cơ bệnh mạch vành ở nữ ĐTĐ týp 2 thấy rằng lượng mỡ bụng càng cao thỡ nguy cơ bệnh mạch vành càng tăng [17], theo Sundar ,bệnh nhõn

nữ ĐTĐ thỡ tương tỏc giữa chu vi vũng bụng với cỏc yếu tố khỏc lờn tổn thương mạch vành càng lớn hơn so với nam giới [91]. Nghiờn cứu của Bose tăng chu vi vũng bụng làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành lờn 1,3 lần ở bệnh nhõn khụng ĐTĐ và 1,85 lần đối với bệnh nhõn ĐTĐ (p < 0,001).

Tiến hành tỡm mối liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS với chỉ số eo/hụng chỳng tụi cú: 100% nữ giới cú chỉ số eo/hụng ≥ 0,8; nam giới chỉ cú 3 bệnh nhõn cú chỉ số eo/hụng < 0,9. Như vậy, mặc dự số bệnh nhõn cú tăng chu vi vũng bụng cả 2 giới chỉ là 39/76 (51,3%) nhưng cú đến 73/76 (96,1%) bệnh nhõn cú tăng chỉ số eo/hụng, vỡ thế nếu chỉ sử dụng đơn thuần chỉ số vũng bụng sẽ bỏ qua một số đối tượng bộo dạng nam.

Sử dụng phương trỡnh tuyến tớnh chỳng tụi thấy cú mối liờn quan thuận cú ý nghĩa thống kờ mức độ trung bỡnh giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS (r = 0,44; p = 0,01) ở nữ giới trong khi ở nam giới gần như khụng cú mối liờn quan nào cả. Sự khỏc nhau giữa 2 giới cú lẽ phự hợp với cỏc nghiờn cứu khi cho rằng bệnh nhõn nữ ĐTĐ thỡ sự ảnh hưởng của bộo bụng lờn nguy cơ mạch vành rừ rệt hơn so với nam giới [16]. Như vậy, khi đỏnh giỏ nguy cơ bệnh mạch vành với tỡnh trạng bộo bụng khụng chỉ dựa vào chu vi vũng bụng mà nờn phối hợp với chỉ số eo/hụng, vỡ trờn thực tế cú thể chu vi vũng bụng chưa đạt ngưỡng nguy cơ nhưng chỉ số eo/hụng mới đỏnh giỏ được sự phõn bố mỡ bất thường ở vựng bụng so với cỏc vựng khỏc của cơ thể

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng, quận đống đa - hà nội (Trang 88 - 89)