Không gian cảnh quan

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội đền Lăng Sương (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) (Trang 33 - 35)

Chƣơng 2 : DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG

2.1. Kiến trúc đền Lăng Sƣơng

2.1.1. Không gian cảnh quan

Khơng gian cảnh quan di tích đó là tồn bộ khơng gian mà di tích đó tồn

tại. Nó là yếu tố khơng thể thiếu trong xây dựng các cơng trình kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt là các cơng trình kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng như: đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm. Vì vậy, việc lựa chọn khơng gian cảnh quan để xây dựng di tích đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính „thiêng” của di tích. Các yếu tố như: vị trí, thế đất, dịng nước, hướng... được lựa chọn kỹ lưỡng và cẩn trọng, mang nhiều yếu tố tâm linh và huyền bí, bày tỏ sự kính trọng với các vị thần linh. Theo nhà nghiên cứu văn hoá Trần Lâm Biền:

Trong tư duy của người Việt, thì trong vũ trụ bao la có một khối sinh lực nào đó ở tầng trên vơ hình, bàng bạc khơng xác định được. Dịng sinh lực này dần dần đồng nhất với nguồn hạnh phúc, nó chảy xuống mặt đất và làm nảy nở sự sống. Chính từng con người cũng mượn của trời đất một mảnh sinh lực để làm linh hồn riêng. Song dòng chảy của thứ “linh hồn thiêng liêng” đó chủ yếu xảy ra ở những mảnh đất hội tụ được các điều kiện nhất định, mà người xưa bằng nghiệm chứng đã nhận thức được. Nơi đó họ chọn để xây dựng các cơng trình kiến trúc tơn giáo. Vì thế, đứng trong các di tích này tức là nhập vào sự ôm ấp của nguồn sinh lực vô biên [15, tr.111].

Các cơng trình kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt là các cơng trình gắn với đời sống tơn giáo, tín ngưỡng của các tầng lớp nhân dân thường được xây dựng ở các khu đất tương đối cao so với xung quanh, có nền móng vững chắc,

có phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, mặt trước có hồ nước. Theo quan niệm của

người Việt, cảnh đẹp là cảnh không gần nhân gian mà cũng khơng xa nhân gian vì gần thì ồn ào, xa thì khơng ai giúp đỡ.

Đền Lăng Sương cũng được tọa lạc ở vị trí như vậy. Đền nằm ở vị trí

cao ráo thống mát, trước đền có hồ nước - đó là yếu tố tụ thủy, tụ phúc và

mang lại may mắn cho cả cộng đồng và cho từng thành viên trong cộng đồng.

Đền quay mặt hướng Bắc, nơi có ngọn núi Tản Viên hùng vĩ do Đức Thánh

Tản cai quản, bảo vệ.

Đới với mỗi di tích, ngồi vị trí, hướng tọa lạc thì nguồn nước cũng là

một yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng không nhỏ đến không gian thiêng. Nước mang một ý nghĩa biểu tượng, có nước tức là có sự tụ thủy mà tụ thủy

nghĩa là tụ phúc cho dân. Đền Lăng Sương cũng khơng nằm ngồi quy luật

đó. Trước kia, đền có năm ao sen, một ao chung và 4 ao nhỏ tạo thành kiểu

chữ vương. Do chiến tranh cùng với việc quy hoạch thu nhỏ diện tích, đền

hiện cịn một ao sen ở phía trước sân.

Bên cạnh yếu tố như địa thế, phương hướng, nguồn nước… trong khơng gian kiến trúc của di tích, cây cỏ cũng là một yếu tố khơng thể thiếu

góp phần tạo nên khơng gian thiêng vơ hình, khơng thể định lượng. Cây cỏ

tạo nên vẻ đẹp tự nhiên, sự hài hịa gần gũi giữa di tích với thiên nhiên, ơng cha ta thường có câu “đất lành chim đậu”. Cây cối còn là nơi trú ngụ của các

thần linh và những linh hồn cần sự che chở của các vị thần. Cảnh quan thiên

nhiên trong di tích khơng chỉ mang lại cho con người cảm giác bình lặng, yên tĩnh, thanh tịnh trong tâm hồn mà còn giúp con người giải tỏa tâm trạng, tránh xa cuộc sống trầm tục xơ bồ bên ngồi.

Xung quanh khn viên đền có nhiều cây xanh, góp phần tô điểm

khơng gian thiêng và tạo khơng khí thống mát, thanh tịnh cho ngơi đền như:

cây đa, cây thơng, cây nhãn, cây cau…

Có thể thấy, cảnh quan thiên nhiên cùng với thế đất đã tạo cho đền Lăng Sương một vị trí rất thuận lợi. Nơi đây hội tụ được các yếu tố vừa hợp địa thế phong thủy, vừa hợp với quy luật âm dương đối đãi của trục không gian cũng như thời gian.

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội đền Lăng Sương (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)