Chƣơng 2 : DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG
2.1. Kiến trúc đền Lăng Sƣơng
2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể
Mặt bằng tổng thể di tích có thể hiểu là sự bố trí các đơn nguyên kiến trúc trên cùng một mặt bằng hoặc là sự bố trí các cơng trình trong mặt bằng diện tích, vị trí tồn tại của các cơng trình trong tổng thể, ý đồ xây dựng, chức năng của đơn nguyên kiến trúc trong tổng thể, sự cần thiết phải có sự tồn tại của đơn nguyên kiến trúc.
Trong các cơng trình kiến trúc tơn giáo cổ truyền của người Việt,
thường không tồn tại một đơn nguyên kiến trúc đơn lẻ mà tồn tại một tổng thể các cơng trình tạo nên một bố cục mặt bằng được gọi tên theo chữ Hán.
Đền Lăng Sương có bố cục mặt bằng kiểu chữ Cơng (I). Với diện tích
trên 3.000 m2 bao gồm các đơn nguyên kiến trúc sau:
* Cổng đền: Là cơng trình kiến trúc đầu tiên, nơi xác định khuôn viên
của đền và cũng là ranh giới giữa thế giới phàm trần và cõi linh thiêng. Trước kia, nghi mơn đền làm kiểu tị vò bằng gỗ. Về sau được xây dựng bằng gạch theo kiểu nghi mơn tứ trụ.
* Tịa Đại bái: Đại Bái hay cịn gọi là Tiền Tế, Đại Đình, Tiền Đường…
Đây là cơng trình kiến trúc quan trọng trong di tích, thường diễn ra các hoạt
động sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng - tơn giáo của người dân ở làng xã. Đại Bái gồm 3 gian 2 chái, là nơi tiến hành các nghi thức tôn giáo - tín ngưỡng.
* Tịa Hậu Cung: Hậu cung cịn gọi là thượng cung, cung cấm, cung
thất, nội điện… Là phần tiếp nối giữa thiêu hương và đại bái. Đây là nơi đặt tượng, ngai hoặc bài vị của thành hoàng và là nơi thâm nghiêm nhất trong đền
dùng để thờ thánh, thần. Hậu cung thường xuyên đóng cửa, chỉ mở khi có lễ
hội. Vào các ngày thường thì khơng ai được vào hậu cung trừ cụ thủ từ vào
quét dọn và đèn nhang. Hậu cung đền Lăng Sương gồm 3 gian, là nơi đặt hệ thống tượng thờ: Phụ thân, phụ mẫu, dưỡng mẫu của thánh Tản Viên, Tản
* Tòa Tả vu, Hữu vu (còn được gọi là tả mạc, hữu mạc): Đây là hai dãy
nhà thường có kích thước và trang trí giống nhau, được xây dựng đối xứng qua sân đền. Hai dãy tòa nhà này thường là nơi sắp lễ hoặc tiếp khách.
Ngoài ra, đền Lăng Sương cịn có một số cơng trình kiến trúc như: Miếu hai cô; Giếng Thiên Thanh; Nhà võng; Nhà bia và lăng Thánh Mẫu.
Nhìn chung, về bố cục mặt bằng đền Lăng Sương cũng như các ngôi đền khác của người Việt ở Bắc Bộ đều được xây dựng ở khu đất rộng, thường khơng có xu hướng vươn lên cao mà lại trải rộng theo mặt bằng; có sự kết hợp hài hịa giữa kiến trúc với không gian tự nhiên.