6. trúc Cấu chương
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch
2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo nhóm biến độc lập
Bảng 2.13. Hệ số tin cậy của thang đo “Sự tin cậy”
Cronbach's Alpha = 0,813 Biến quan sát Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
TC1 0,589 0,782
TC2 0,558 0,790
TC3 0,567 0,786
TC4 0,707 0,762
TC5 0,649 0,762
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự tin cậy” là 0,813> 0,6 với 5 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó các biến trong thang đo này điều đạt yêu cầu.
Bảng 2.14. Hệ số tin cậy của thang đo “Khả năng đáp ứng” lần 1
Cronbach's Alpha= 0,684 Biến quan sát Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DA1 0,589 0,569
DA2 0,420 0,643
DA3 0,571 0,576
DA4 0,615 0,553
DA5 0,081 0,780
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Thang đo “Khả năng đáp ứng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,684 > 0,6 tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát DA5 là 0,081 < 0,3 được xem là biến rác, nên loại khỏi mơ hình Tiến hành chạy Cronbach’s Alpha lần thứ 2.
Bảng 2.15. Hệ số tin cậy của thang đo “Khả năng đáp ứng” lần 2
Cronbach's Alpha= 0,780 Biến quan sát Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DA1 0,657 0,690
DA2 0,512 0,765
DA3 0,548 0,745
DA4 0,629 0,703
Sau khi tiến hành loại biến DA5 ra khỏi mơ hình và chạy lại Cronbach’s Alpha, nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng đáp ứng” là 0,780 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó các biến trong thang đo này điều đạt yêu cầu.
Bảng 2.16. Hệ số tin cậy của thang đo “Chương trình học”
Cronbach's Alpha= 0,745
Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
CT1 0,571 0,669
CT2 0,528 0,695
CT3 0,503 0,707
CT4 0,559 0,676
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chương trình học” là 0,745> 0,6 với 4 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó các biến trong thang đo này điều đạt yêu cầu.
Bảng 2.17. Hệ số tin cậy của thang đo “Đồng cảm”
Cronbach's Alpha= 0,829 Biến quan sát Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DC1 0,757 0,756
DC2 0,543 0,818
DC3 0,652 0,788
DC4 0,511 0,826
DC5 0,676 0,781
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng cảm” là 0,829 > 0,6 với 5 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó các biến trong thang đo này điều đạt yêu cầu.
Bảng 2.18. Hệ số tin cậy của thang đo “Phương tiện hữu hình”
Cronbach's Alpha= 0,752
Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
PT1 0,606 0,673
PT2 0,578 0,697
PT3 0,499 0,715
PT4 0,504 0,714
PT5 0,434 0,738
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Phương tiện hữu hình” là 0,752 > 0,6 với 5 biến quan sát. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, do đó các biến trong thang đo này điều đạt yêu cầu.