Trong công tác điều tra chống gian lận thương mạ

Một phần của tài liệu Trị giá hải quan của WTO, thực trạng áp dụng tại trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 121 - 123)

- Mở cửa hệ thống ngân hàng cho các tổ chức tài chính quốc tế trong

3.2.6. Trong công tác điều tra chống gian lận thương mạ

Nhằm hạn chế việc DN gian lận thuế qua giá, Ban chỉ đạo 127 TƯ kiến nghị: trong thời gian tới nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý, bổ sung thêm chế tài xử phạt quy nạp về hành vi gian lận thương mại qua giá; Bên cạnh đó phải xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng chức năng trong công tác chống gian lận thương mại; Xây dựng bộ tiêu chí nịng cốt để phân loại, đánh giá mức độ rủi ro và tổ chức tham vấn đối với các lô hàng nghi ngờ trị giá khai báo.

Để tăng cường cơng tác quản lý trị giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu, hạn chế gian lận thương mại qua giá nhưng vẫn đảm bảo tạo thuận lợi trong thơng quan hàng hố, Tổng cục Hải quan đã xây dựng danh mục mặt hàng quản lý rủi ro gồm 11 nhóm mặt hàng nhập khẩu có thuế suất cao, kim ngạch lớn để tập trung nguồn lực kiểm tra, tham vấn và xác định trị giá. Cục hải quan các tỉnh, thành phố cũng ban hành danh mục mặt hàng trọng điểm ngoài danh mục mặt hàng quản lý rủi ro để tăng cường công tác kiểm tra trị giá khai báo.

+ Tăng cường công tác thông tin trước cho Hải quan

Hiện nay, Hải quan các nước tiên tiến trên thế giới đều yêu cầu các doanh nghiệp, các công ty vận tải đường không, đường biển, đường bộ, đường sắt… phải cung cấp thông tin trước cho Hải quan. Đây là những dữ liệu rất quan trọng để ngành Hải quan có thể áp dụng phương pháp QLRR của mình. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật như hiện nay, việc cung cấp các thông tin trước khơng phải là vấn đề khó khăn.

- Thơng tin về hàng hóa và hành khách nhập cảnh bằng đường biển yêu cầu cung cấp ít nhất là 1 ngày trước khi tàu cập cảng với các tuyến vận chuyển xa (khơng ít hơn 1 giờ với các tuyến đường biển trong khu vực). Các

thông tin về vận đơn hàng hóa, hành khách, thủy thủ… phải được gửi trước cho cơ quan Hải quan.

- Thơng tin về hàng hóa và khách nhập cảnh bằng đường bộ và đường sắt yêu cầu cung cấp ít nhất là 1 giờ trước khi phương tiện vào làm địa điểm thủ tục Hải quan. Còn với các phương tiện vận chuyển đường bộ sẽ có biện pháp ưu tiên với các doanh nghiệp khai báo trước. Còn với các doanh nghiệp chun chở đường bộ khơng có điều kiện khai báo trước sẽ áp dụng QLRR

+ Thực hiện chức năng điều tra chống buôn lậu

Hiện nay, Cục điều tra chống buôn lậu được phân cơng đóng vai trị chủ yếu trong việc vận hành hệ thống QLRR của ngành Hải quan. Việc này chưa phản ánh đúng bản chất vấn đề của hệ thống QLRR Hải quan là phải do tồn ngành Hải quan có các tiêu chí QLRR riêng. Cục điều tra chống bn lậu chỉ nên tập trung vào việc xử lý các thông tin do các chức năng quản lý khác của Hải quan phát hiện như kiểm tra sau thông quan, thống kê, giám sát quản lý, thu thuế XNK… Cục điều tra chống buôn lậu nên tập trung vào việc xây dựng thu thập các thơng tin tình báo liên quan đến cơng tác Hải quan, xây dựng cơ chế hợp tác với các cơ quan bảo vệ pháp luật của Việt Nam trong việc bảo vệ an ninh biên giới và hải đảo. Hệ thống QLRR của chống buôn lậu nên xây dựng trên nền tảng thơng tin tình báo, thơng tin của các Vụ, Cục chức năng, thông tin do hợp tác với Hải quan các nước, thông tin nghiệp vụ điều tra, thông tin hợp tác với các Bộ/ Ngành… Cục điều tra chống buôn lậu cần phải xây dựng một trung tâm chỉ huy điện tử tập trung thống nhất quản lý trên toàn quốc. Các yêu cầu với trung tâm quản lý Hải quan điện tử của Cục điều tra chống bn lậu có các đặc điểm sau:

- Xây dựng hệ thống QLRR riêng của Cục điều tra chống bn lậu trên cơ sở thơng tin về tình báo Hải quan, thơng tin của cơ sở Hải quan, thông tin hợp tác với Hải quan các nước, thôn tin do các Vụ, Cục chức năng cung cấp…

- Đối mới công tác điều tra, kiến nghị với các cơ quan Chính phủ những vấn đề cần sửa đỏi theo hướng dẫn nâng cao năng lực và tạo thuận lợi cho công tác chống buôn lậu của Hải quan, tăng thẩm quyền điều tra…

Một phần của tài liệu Trị giá hải quan của WTO, thực trạng áp dụng tại trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w