Từ thực tế những u điểm và hạn chế trong công tác quản lý đảng viờn của cỏc đảng bộ huyện ven biển tỉnh Thanh Húa thời gian qua, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là, cơng tác quản lý đảng viên muốn có chất lợng phải
có sự chỉ đạo tập trung, sâu sát của các cấp uỷ cấp trờn; phải tạo đợc sự đồng thuận, thống nhất nhận thức cao trong toàn Đảng bộ huyện về tầm quan trọng của công tác quản lý đảng viên gắn với công tác xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh.
Hai là, duy trỡ nề nếp và chất lượng sinh hoạt đảng. Cấp ủy cỏc cấp phải
trực tiếp lónh đạo, chỉ đạo tổ chức đảng, thực hiện tốt chế độ tự phờ bỡnh và phờ bỡnh; đỏnh giỏ chất lượng đảng viờn hàng năm phải sỏt thực tế năng lực, hiệu quả và trỏch nhiệm của từng đảng viờn. Cần cú kế hoạch hướng dẫn chi tiết cụ thể về phõn cụng cấp ủy viờn, chỉ đạo đụn đốc, kiểm tra từng tổ chức đảng trực thuộc trong cụng tỏc quản lý đảng viờn.
Ba là, các cấp uỷ cơ sở cần cụ thể hóa các văn bản quy
tỏc quản lý đảng viờn vào tình hình thực tiễn của địa phương mỡnh một cách sát hợp; thờng xuyên đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo, tạo điều kiện để đảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ, các cấp uỷ, đảng viên luôn bám chắc vào các quy định của Điều lệ Đảng, sự chỉ đạo, hớng dẫn của cấp uỷ cấp trên, tạo ra sự đồng thuận, thống nhất về nhận thức để triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại sơ sở.
Bốn là, hàng năm, các cấp uỷ phải phân công nhiệm vụ
cụ thể cho đảng viên, đa nội dung công tác quản lý đảng viên trở thành những tiêu chí phấn đấu để xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh. Cuối năm, phải tổ chức kiểm tra, trên cơ sở đó để có căn cứ đánh giá đúng chất l- ợng tổ chức đảng, chất lợng đảng viên. Các cấp uỷ đảng cần quan tâm đầu t nhiều thời gian, thờng xuyên củng cố, kiện toàn cấp ủy các cấp, đặc biệt là các chức danh bí th, phó bí thư tâm huyết, nhiệt tình, có trách nhiệm, có trình độ kiến thức, năng lực thực tiễn để làm chuyên trách công tác đảng ở cơ quan Đảng ủy.
Chương 3